Hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm từ 2006 đến 2008, quan sát hoạt động ngân hàng, trao đổi với các anh chị cán bộ nhân viên ngân hàng, quan sát ở các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Cần Thơ, văn bản ngân hàng Nhà nước, thông tin từ báo chí, tạp chí chuyên ngành….

Phương pháp phân tích

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH CẦN THƠ.

Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

Từ ngày 01/01/1995 sau khi chuyển giao nhiệm vụ cấp phát và cho vay ưu đãi theo quyết định 654/TTG của Thủ Tướng Chính Phủ, hệ thống Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chuyển hướng sang kinh doanh đa năng tổng hợp theo quyết định 293/QĐ- N119 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam. Trong thời kỳ này, nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cần Thơ là tạo ra được nhiều vốn và sử dụng vốn vào trong một chiến lược tổng thể nhằm đa dạng hóa và hữu hiệu hóa hoạt động Ngân hàng, mà chủ yếu vẫn là phục vụ cho đầu tư phát triển các dự án theo mục tiêu kinh tế đề ra.

Sơ đồ tổ chức của BIDV chi nhánh Cần Thơ

Trong mỗi khối đều có các phòng hoạt động theo chức năng riêng, giúp cho quá trình giải quyết nghiệp vụ nhanh chóng cũng như quản lý nhân sự một cách chặt chẽ và thống nhất. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức của chi nhánh chưa có bộ phận marketing chuyên thăm dò ý kiến và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để phục vụ tốt kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của BIDV chi nhánh Cần Thơ

Ban giám đốc

Căn cứ vào sơ đồ tổ chức của chi nhánh, ta thấy quy mô hoạt động của chi nhánh gồm có 3 phòng giao dịch là: PGD khu công nghiệp Trà Nóc, PGD Ninh Kiều và PGD Thốt Nốt. Ban giám đốc chịu trách nhiệm giám sát các phòng giao dịch và 4 khối: khối quan hệ khách hàng, khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp và khối quản lý nội bộ.

Nhiệm vụ của các phòng

- Chịu trách nhiệm bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối ưu hóa doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng. - Thu thập tổng hợp phân tích đánh giá các thông tin về tình hình kinh tế, chính trị xã hội của địa phương, đối tác, đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh.

Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Cần Thơ

Tốc độ tăng trưởng thu nhập trong năm 2008 rất đáng mừng vì đây là năm có nhiều biến động về lãi suất mà thu nhập của chi nhánh tăng đáng kể. Nếu mức độ tăng của thu nhập nhanh hơn mức độ tăng của chi phí thì lợi nhuận của chi nhánh sẽ tăng và ngược lại.

Định hướng phát triển của BIDV chi nhánh Cần Thơ

- Tiếp tục xem công nghệ là một trong những khâu mũi nhọn đột phá, đẩy mạnh và triển khai nhanh các dự án nâng cấp mở rộng và đầu tư mới hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại đáp ứng được yêu cầu xử lý nhanh, an toàn, hiệu quả trong toàn hệ thống. - Xây dựng chính sách giữ, thu hút, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài, xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, xây dựng được đội ngũ cán bộ tâm huyết gắn bó với sự phát triển của BIDV có năng lực về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.

Thu từ lãi cho vay Thu từ lãi tiền gửi

Thu nhập ngoài lãi

Nhìn chung, tổng thu nhập của chi nhánh trong năm 2008 tăng so với năm 2007 và 2006 là do chi nhánh đã và đang tăng cường mở rộng hoạt động cho vay đối với các ngành công nghiệp chế biến, xây dựng, hoạt động tài chính, thương mại và dịch vụ đồng thời kiểm soát tốt công tác thu lãi và gốc của các món vay khi đến hạn. Tóm lại, việc phân tích thu nhập là một phần không thể thiếu và rất quan trọng trong việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Phân tích tình hình chi phí

    Chi phí ngoài lãi là các chi phí khác không ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của chi nhánh như: chi quỹ lương cho cán bộ nhân viên trong quá trình hoạt động, chi cho hoạt động quảng cáo, chi giấy in, chi trang đồng phục cơ quan, chi mua sắm công cụ giao dịch, chi văn phòng phẩm, chi thuê mặt bằng, chi xăng dầu, công tác phí, chi tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị, chi điện nước, vệ sinh cơ quan, chi hội nghị,. Đây là những khoản chi mà trong những năm tới chi nhánh nên có biện pháp để hạn chế tăng như tiết kiệm điện nước, quản lý chặt chẽ hơn nữa việc đi lại công tác của nhân viên, tiết kiệm giấy in,.

    Hình 9: Chi phí ngoài lãi của BIDV chi nhánh Cần Thơ từ 2006 - 2008
    Hình 9: Chi phí ngoài lãi của BIDV chi nhánh Cần Thơ từ 2006 - 2008

    Phân tích tình hình lợi nhuận

    Vì vậy, chi nhánh cần phải tăng cường dịch vụ cho hoạt động cho vay và tiền gửi để thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín, tăng sức cạnh tranh trong xu thế hội nhập ngày nay. Từ đó, chi nhánh đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp để làm tăng thu nhập và giảm chi phí đến mức tối thiểu nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.

    Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

    Để làm giảm nợ xấu thì phải có sự nổ lực từ nhiều phía: từ sự quản lý hiệu quả của Ban lãnh đạo chi nhánh và sự cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ tín dụng cộng thêm thiện chí trả nợ của khách hàng, điều này nên được duy trì và phát huy hơn nữa trong tương lai. Tóm lại, qua việc phân tích các tỷ số trên, chi nhánh có thể rút ra điểm mạnh, điểm yếu, biết được nguyên nhân làm sụt giảm lợi nhuận của chi nhánh để tìm cách khắc phục, đồng thời chi nhánh có thể so sánh các tỷ số này với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn để đưa ra kế hoạch kinh doanh có hiệu quả hơn.

    Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh

      Ngoài ra, hoạt động tri ân khách hàng là chương trình thường niên của chi nhánh với các chương trình như: tiết kiệm dự thưởng, rút thăm trúng thưởng,…được tổ chức vào những ngày đầu của năm mới được xem là một lần hội ngộ tri ân cùng những đối tác, những người bạn thân thiết đã sát cánh cùng chi nhánh, chia sẻ cơ hội hợp tác thành công, tiếp tục hợp lực vượt qua thách thức trong năm tiếp theo. Trong năm 2008 với những khó khăn biến động, quán triệt chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ, chi nhánh đã chủ động, linh hoạt và có những quyết sách kịp thời, thích ứng với diễn biến tình hình kinh tế trong từng thời điểm, đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, hạn chế thấp nhất những rủi ro và thể hiện vai trò là công cụ hữu hiệu của Đảng, Nhà nước, Chính phủ trong thực hiện các mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

      Hình 11: Tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ
      Hình 11: Tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ

      So sánh điểm mạnh, điểm yếu của chi nhánh với các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Cần Thơ

      Căn cứ vào số lượng ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ và mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng, chi nhánh cần tiến hành nghiên cứu thị trường để đánh giá được mức độ hài lòng của khách hàng cũng như sự mong đợi của họ để đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn, đặc biệt việc khai trương các chi nhánh, phòng giao dịch của các ngân hàng thương mại đã ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh mà quan trọng là vấn đề cạnh tranh lãi suất, và một số hoạt động dịch vụ.

      Giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Cần Thơ

        Tuy khoản chi tương đối lớn nhưng không thể khẳng định chi nhánh không quản lý tốt những khoản chi của mình, bởi có những điều kiện khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát của chi nhánh buộc phải chi trong thời gian ngắn (chi thuê nhà, lãi vay ngân hàng Đầu tư Trung ương,..) mà trái lại chính những tác động đó tạo cho chi nhánh cái nhìn sâu hơn, thận trọng hơn và quản lý chặt chẽ hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, nhằm giảm đến mức tối thiểu chi phí phát sinh không cần thiết có như vậy mới góp phần làm tăng lợi nhuận của chi nhánh. Trong thời gian sắp tới, sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ ngày càng quyết liệt hơn, khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn đối với cùng một dịch vụ, BIDV Cần Thơ nói riêng, hệ thống BIDV nói chung cần lường đón trước những khó khăn để chủ động chuẩn bị những điều kiện cần thiết, nắm bắt thời cơ đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động dịch vụ nói riêng đạt hiệu quả cao nhất.

        Kiến nghị

        + Các cơ quan có thẩm quyền cần có kế hoạch phát triển kinh tế, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xúc tiến thương mại, tìm kiếm cơ hội kinh doanh, dự báo thị trường để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Tuy nhiên, cán bộ tín dụng được bố trí phải là những người có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, có trình độ chuyên môn, không ngại khó khăn với công việc mà mỡnh phụ trỏch, đặc biệt là phải yờu nghề và hiểu rừ thực tế, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.