Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Hàng Hải Hà Nội

MỤC LỤC

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản 1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản

    Hệ số sinh lợi tổng tài sản phản ánh một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này được sử dụng để đo hiệu quả của việc tài trợ cho các nhu cầu về tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu và vốn vay.

    CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP

    Các nhân tố chủ quan

      Đối với công nhân sản xuất có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo, tự chủ trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản trong quá trình vận hành thì tài sản sẽ được sử dụng hiệu quả hơn đồng thời sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, hạ giá thành góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích tình hình cụ thể như: tình hình biến động giá trên thị trường, quan hệ cung cầu trên thị trường về loại tài sản đó, xu hướng về tiến bộ kỹ thuật trong ngành… người quản lý đưa ra quyết định xử lý tài sản một cách chuẩn xác như điều chỉnh mức khấu hao hoặc phương pháp khấu hao, thanh lý, nhượng bán để đổi mới TSCĐ, hiện đại hoá TSCĐ thông qua sửa chữa lớn….

      Các nhân tố khách quan 1. Môi trường kinh tế

        Nhân tố này thể hiện các đặc trưng của hệ thống kinh tế trong đó các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh như: chu kỳ phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, hệ thống tài chính - tiền tệ, tình hình lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, các chính sách tài chính – tín dụng của Nhà nước. Nhân tố cạnh tranh bao gồm các yếu tố và điều kiện trong nội bộ ngành sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình – kinh doanh của doanh nghiệp như khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế…Các yếu tố này sẽ quyết định tính chất, mức độ cạnh tranh của ngành và khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp.

        THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI

        THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI

        • Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội

          Mặc dù tiền mặt tuy có tăng thêm khoảng 0,5 tỷ đồng so với năm trước, các khoản tương đương tiền tăng gần 9 tỷ nhưng sự giảm đi nhiều của tiền gửi ngân hàng đã làm tổng khối lượng tiền và các khoản tương đương tiền năm 2006 giảm đi 19,67% còn 25 tỷ đồng. Qua tìm hiểu cho thấy, lý do của việc tăng các khoản phải thu khách hàng xuất phát từ sự biến động của môi trường kinh doanh trong những năm gần đây, trước sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cùng ngành, Công ty đã tăng khả năng tín dụng cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng, tăng cường doanh thu. Tỷ trọng (%) I.Các khoản phải thu dài. -Giá trị hao mòn luỹ kế. chính -Nguyên giá. -Giá trị hao mòn luỹ kế. III.Các khoản đầu tư tài. Đầu tư vào công ty liên. Đầu tư dài hạn khác. IV.Tài sản dài hạn khác. 1.Chi phí trả trước dài hạn. 2.Tài sản dài hạn khác. Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng các loại tài sản dài hạn thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo đó là tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Các khoản phải thu dài hạn và đầu tư dài hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng tài sản dài hạn của công ty. Thứ nhất, về các khoản phải thu dài hạn:. Năm 2005, khoản này ở mức 5 tỷ đồng do sự xuất hiện khoản phải thu dài hạn của khách hàng. Tuy nhiên, với sự cố gắng trong việc thực hiện chính sách thu hồi nợ, đến năm 2006 công ty đã thu hồi được hoàn toàn khoản phải thu này. Thứ hai, về tài sản cố định:. Tài sản cố định có sự thay đổi cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Có thể thấy ở đây sự mở rộng quy mô năng lực sản xuất, đổi mới trang thiết bị của Công ty. Trong đó, TSCĐ hữu hình luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đó, cơ cấu TSCĐ hữu hình là một yếu tố hết sức quan trọng cần được xem xét. Bảng 2.4 – Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội. đồng) Tỷ trọng. đồng) Tỷ trọng.

          Bảng 2.2 – Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội
          Bảng 2.2 – Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội

          ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI

          • Hạn chế và nguyên nhân 1. Hạn chế

            Trong những năm gần đây, trước những diễn biến phức tạp về tình hình chính trị, kinh tế trên thế giới mà hệ quả là giá xăng dầu, giá vàng, giá nguyên vật liệu đều tăng và diễn biến bất thường, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vận tải trong nước nói chung và Marina Hanoi nói riêng đều ít nhiều chịu ảnh hưởng và phải đối mặt với khó khăn chung đó. Bên cạnh đó, nền kinh tế biến động và không ổn định cũng dẫn đến sự biến động không ổn định của các yếu tố chi phí đầu vào như chi phí xăng dầu, thuê kho cảng, bến bãi, thuê tàu, thuyền viên… Đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ vận tải đa phương thức thì chi phí xăng dầu, vốn chủ yếu được nhập khẩu từ bên ngoài, cấu thành một bộ phận khá lớn trong giá thành dịch vụ. Trong lĩnh vực vận tải đa phương thức, ngoài lĩnh vực vận tải biển được điều chỉnh bởi “Bộ luật Hàng hải”, các hình thức vận tải khác mới chỉ được điều chỉnh bởi các văn bản dưới luật, các thông tư, nghị định… Ngoài ra, lĩnh vực vận tải biển còn phụ thuộc rất nhiều vào các quy hoạch tổng thể về giao thông đường bộ, cảng biển và các định hướng quản lý vĩ mô khác có liên quan.

            Bảng 2.9: Cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội                                                                 Đvt: tr.đồng
            Bảng 2.9: Cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội Đvt: tr.đồng

            GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI

            ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI

              Đặc biệt trong việc đầu tư vào tài sản cố định phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ vận tải biển (ví dụ như mua tàu của nước ngoài…), Công ty thường xuyên phải duy trì mức dự nợ ngoại tệ khá cao thông thường một dự án đầu tư tàu phần vốn vay chiếm từ 70-85% trên tổng vốn đầu tư. Trong giai đoạn vừa qua, thị trường chứng khoán nhiều biến động, tiềm ẩn nhiều rủi ro, giá cả nhiều loại cổ phiếu không phản ánh thực chất giá trị nên việc phát hành cổ phiếu của Công ty cũng gặp phải khó khăn do số lượng cổ phiếu không bán được như mong muốn. Đó cũng là cơ sở để hệ thống cảng biển Việt Nam được xây dựng và phát triển theo một quy hoạch tổng thể và thống nhất trên quy mô cả nước; hình thành những trung tâm kết nối cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tại các khu vực và đặc biệt là tại các vùng kinh tế trọng điểm; tạo cơ sở vật chất kỹ thuật về cảng biển và từ đó khẳng định vị trí và ưu thế của cảng biển Việt Nam đối với khu vực và thế giới.

              GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI HÀ NỘI

              • Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của Công ty 1. Nâng cao công tác quản lý TSCĐ
                • Một số giải pháp chung khác

                  Tóm lại, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, thúc đẩy công tác thanh toán nợ là một trong những biện pháp tháo gỡ khó khăn về vốn, giảm lượng vốn ứ đọng ở khâu thanh toán, nhanh chóng thu hồi và quay vòng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty. Hiện tại, Công ty chưa áp dụng một mô hình hay phương pháp quản lý việc cung cấp hay dự trữ nguyên vật liệu cụ thể nào mà chỉ quản lý theo kinh nghiệm, việc đặt hàng với khối lượng như thế nào, lượng dự trữ trong kho bao nhiêu chưa được quản lý một cách khoa học và bài bản. Tóm lại, làm tốt công tác mua sắm, đầu tư xây dựng cơ bản kết hợp với việc tăng cường quản lý, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng và nâng cấp phương tiện, máy móc thiết bị có ý nghĩa rất quan trọng nhằm nâng cao năng suất, giảm chi phí đầu vào, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty.

                  KIẾN NGHỊ

                    Khi lạm phát được kiểm soát, tỷ giá hối đoái được ổn định thì các chi phí đầu vào của Công ty như chi phí nguyên vật liệu, chi phí thuê kho bãi, chi phí nhân công, chi phí quản lý, chi phí đầu tư tài sản cố định… cũng sẽ ổn định theo giúp Công ty đạt được mục tiêu kinh doanh như đã định, giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Các công ty chứng khoán chưa đóng vai trò nhà tạo lập thị trường quan trọng trên thị trường, các nhà đầu tư phần lớn là cá nhân nhìn chung chưa có tính chuyên nghiệp, hành vi đầu tư thường mang tính ngắn hạn, “bầy đàn”, gây biến động mạnh về giá và làm giảm độ tin cậy đối với thị trường, nhất là trong bối cảnh mức độ công khai, minh bạch của thị trường chưa cao như hiện nay. Do đó, để bình ổn và phát triển thị trường chứng khoán thực sự trở thành kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp, Nhà nước cần có các biện pháp nhằm tăng cường minh bạch hoá thông tin, hoàn thiện vấn đề quản trị điều hành, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải thiện điều kiện giao dịch, tránh các biện pháp giao dịch hành chính.

                    MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                    Hiệu quả sử dụng tài sản luôn là một vấn đề rộng và phức tạp, tuy đã cố gắng song do trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi việc thiếu sót, tôi mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và những ai quan tâm đến vấn đề này.DANH. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình trong suốt khoá học cao học và trong thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin gửi thầy cô, bạn bè và gia đình lời chúc sức khoẻ, thành công trong cuộc sống.