Những kiểu ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu theo quan niệm của Đỗ Hữu Châu và Nguyễn Thiện Giáp

MỤC LỤC

Quan niệm của Đỗ Hữu Châu

+ Ẩn dụ chỉ cách thức là những ẩn dụ dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động, hiện tượng.Ví dụ, nắm tư tưởng, cắt hộ khẩu chỉ rừ cỏch thức nhận thức tư tưởng, cỏch thức chuyển hộ khẩu cũng giống như cách chúng ta cắt, nắm một sự vật vật lí cụ thể nào đó. + Ẩn dụ kết quả là những ẩn dụ dựa vào sự giống nhau về tác động của các sự vật đối với con người.Ví dụ, ấn tượng nặng nề là muốn nói tới tác động của ấn tượng đối với lí trí, tình cảm của chúng ta cũng giống như một vật nào đó có trọng lượng lớn mà chúng ta phải mang, phải gánh, làm chúng ta cử động khó khăn, đi đứng chậm chạp, không nhẹ nhàng, thanh thoát. Trong những ẩn dụ kết quả, có một loại đáng được chú ý đặc biệt, đó là những ẩn dụ dùng tên gọi của những cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên những cảm giác của giác quan khác hay những "cảm giác"của trí tuệ, tình cảm.

Quan niệm của Nguyễn Thiện Giáp Theo Nguyễn Thiện Giáp, ẩn dụ có các kiểu sau

Ví dụ, trong những từ như: mũi, chân cả hai nét nghĩa hình dáng và vị trí phối hợp với nhau tạo nên các nét nghĩa ẩn dụ của chúng (trong chân bàn thì có nét nghĩa hình dáng nhưng trong chân núi thì chủ yếu là nét nghĩa vị trí). Ví dụ, bến trong bến xe, bến tàu điện… không giống nhau về hình dạng, không giống nhau về vị trí … với bến sông, bến đò. + Ẩn dụ đặc điểm hình thức, dáng vẻ bên ngoài.Ví dụ, người phụ nữ hay ghen gọi là Hoạn Thư; người đàn bà đẹp gọi là Tây Thi.

Quan niệm của Cù Đình Tú

Ví dụ, hạt nhãn là cái cụ thể chỉ phần bên trong của quả được dùng để chỉ trung tâm quan trọng nhất của một vấn đề. (Bóng đêm và chế độ thực dân phong kiến có tính chất như nhau (tăm tối), bóng đêm biểu thị chế độ thực dân phong kiến). (Hứng đủ trăm dòng và nhận giải quyết mọi việc có hành động (tiếp nhận) giống nhau, do đó dùng hành động hứng đủ trăm dòng biểu thị nội dung: "nhận giải quyết mọi việc").

Quan niệm của Đinh Trọng Lạc

+ Ẩn dụ bổ sung (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) là sự kết hợp của hai hay nhiều từ chỉ những cảm giác sinh ra từ trung khu cảm giác khác nhau làm cho cảm giác phong phú, đa chiều, đa vị, đa nghĩa. Vật hóa là một biến thể của ẩn dụ, trong đó người ta dùng một hình thức di chuyển thuộc tính, dấu hiệu ngược chiều lại với nhân hóa, tức là lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con người nhằm mục đích châm biếm, đùa vui, nhiều khi qua đó để thể hiện tình cảm, thái độ sâu kín của mình. Quan niệm và cách phân loại về ẩn dụ tu từ được trình bày theo những cách khác nhau nhưng không hề mâu thuẫn, đối lập mà chúng bổ sung cho nhau nhằm đem đến một cách hiểu đầy đủ và thống nhất về ẩn dụ tu từ.

Cuộc đời

Trong bài Ẩn dụ ý niệm, tác giả Phan Thế Hưng đã viết: "Ẩn dụ không chỉ thuộc phạm trù ngôn ngữ mà còn thuộc phạm trù tri nhận, giải thích được ý nghĩ và hành động của chúng ta qua ngôn ngữ hàng ngày" [31, tr. Trong cuốn Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, các tác giả Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa có viết: "Hoán dụ hay ẩn dụ không phải chỉ là thủ pháp chuyển nghĩa các tín hiệu thẩm mỹ ở cấp độ từ vựng mà có thể chi phối toàn bộ cấu trúc văn bản" [29, tr. Trong phạm vi luận văn này, người viết chỉ tìm hiểu hiện tượng ẩn dụ tu từ ở cấp độ từ vựng (bao gồm từ và cụm từ) còn các đơn vị khác lớn hơn thuộc cấp độ ngữ pháp không thuộc đối tượng nghiên cứu của hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

Phong cách thơ Tố Hữu

Hiện thực đời sống cách mạng, những tình cảm chính trị, đạo lí cách mạng qua sự cảm nhận và thể hiện của Tố Hữu đã gắn bó, hòa nhập với truyền thống tinh thần tình cảm và đạo lí của dân tộc, làm phong phú thêm cho truyền thống ấy. Bản chất của ẩn dụ là sự thay thế tên gọi dựa trên sự đồng nhất hóa cá sự vật, hiện tượng, tính chất khi tư duy liên tưởng của con người phát hiện ra ở chúng ít nhất cùng có một nét hay một đặc điểm nào đó. Hồ Xuân Hương, của Lục Vân Tiên… ẩn dụ của Huy Cận khác Chế Lan Viên, Chế Lan Viên khác Tố Hữu… Mỗi nhà thơ có một phong cách riêng cũng như mỗi thời đại có cách cảm nhận và phản ánh thế giới theo cách riêng.

Tạo lập hình ảnh vật hóa để miêu tả bản chất của kẻ thù Như phần khảo sát ở mục 2.1, Tố Hữu cũng sử dụng nhiều hình ảnh

Chính những hình ảnh ẩn dụ tràn đầy cảm xúc như thế cũng đã góp phần làm cho tiếng thơ Tố Hữu trở thành tiếng nói của những "tình cảm lớn, niềm vui lớn" giữa cuộc sống lớn lao của dân tộc. Nếu trong ca dao trữ tình, hình ảnh mặt trời thường được ví với trái tim nóng bỏng tình yêu đôi lứa: Thấy anh như thấy mặt trời thì nhà thơ của lý tưởng cộng sản lại dùng hình ảnh mặt trời để chỉ tình cảm đối với lý tưởng cách mạng và thời đại. Âm nhạc dùng âm thanh, điêu khắc dùng đường nét và hội họa dùng màu sắc… Còn trong thơ ca: "Hình tượng thơ là một bức tranh sinh động và tương đối hoàn chỉnh về cuộc sống được xây dựng bằng một hệ thống các đơn vị ngôn ngữ có tính chất vần, điệu với trí tưởng tượng sáng tạo và cách đánh giá của người nghệ sĩ" [12, tr.

Nếu việc tạo dựng hình tượng nghệ thuật trong thơ văn của người cầm bút cũng tựa như việc tỉ mỉ đẽo gọt một bức phù điêu của nhà điêu khắc thì ẩn dụ chính là những nét chạm khắc xuất thần làm cho hình tượng hiện lên luôn luôn sống động và đầy biến ảo. Ẩn dụ đã cho thấy sự liên tưởng tinh tế của người nghệ sĩ tới những điểm giống nhau giữa các đối tượng mà trong thực tế chúng có thể rất cách biệt để tạo nên sự bất ngờ, mới lạ, hấp dẫn trong bản thân những cái vốn quen thuộc quanh ta. Vậy mà, chỉ với một hình ảnh mùa xuân Tố Hữu đã nói được tất cả: Sắc màu tươi mới tràn đầy sức sống của hoa lá, cỏ cây, con người, vạn vật; không khí tưng bừng, rộn ràng, náo nức của một ngày hội lớn, và sâu xa hơn nữa, là một cuộc sống đầy tương lai, hứa hẹn những ngày mai ấm no hạnh phúc.

Con người đi nhiều, từng trải nhiều, sống chết nhiều với cuộc sống đã giúp cho nhà thơ có sự tinh tế trong óc quan sát, liên tưởng, đối chiếu các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tế khách quan với thế giới nội tâm con người để từ đó có thể sáng tạo được nhiều hình ảnh ẩn dụ độc đáo. Cùng với xu thế phát triển của ngôn ngữ, việc làm phong phú cách diễn đạt, việc mở rộng phương thức chuyển nghĩa theo phép ẩn dụ đã đáp ứng phần lớn nhu cầu biểu đạt cảm xúc thẩm mỹ tinh tế của con người. Chẳng hạn như tâm hồn của nhà thơ rạo rực, ngây ngất khi bắt gặp lý tưởng cách mạng được ngân rung hàng loạt những hình ảnh ẩn dụ gợi cảm như: say mùi hương chân lí, mặn nồng hứa hẹn biết bao hoa, ….

Máu là hình ảnh ẩn dụ chỉ những hi sinh, mất mát mà dân tộc ta phải gánh chịu trong chiến tranh: Máu đổ trên đồng ruộng, bờ kênh, máu đổ trên chiến trường, bên mâm pháo, máu đổ trên sân trường, sân ga, bến tàu…Máu tụ dồn thành suối, thành sông, thành bể đau thương.Một dòng máu đỏ lên trời trong Bà má Hậu Giang hay một dòng máu tươi trong Lượm. Là nhà thơ cách mạng, Tố Hữu thường nói về lý tưởng, về con đường cách mạng, về trái tim yêu nước thông qua các ẩn dụ tu từ…Những ẩn dụ đó nằm trong mạch tư duy và trường liên tưởng phong phú của nhà thơ. Ngôn ngữ trong thơ đã chuyên chở hình thức biểu hiện theo cách cảm, cách nghĩ và lối tư duy của cá nhân nhà thơ…Trong thơ Tố Hữu, sự tinh tế trong việc lựa chọn hình thể ngôn từ không chỉ gắn với đặc điểm ngôn ngữ mà còn phản ánh cách nhìn, cách đánh giá và tình cảm của ông.