Nâng cao năng lực tự học cho học sinh thông qua việc giảng dạy khoa học tự nhiên

MỤC LỤC

Một số khái niệm công cụ

Tự học và tự học có hướng dẫn

*Khái niệm về tự học: “Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở giáo dục và đào tạo“. Như vậy tự học là tự mình thực hiện việc học, tự học không thể thiếu trong hoạt động học, trong đó học sinh phải biết huy động hết khả năng trí tuệ, tình cảm và ý trí của mình để lĩnh hội một cách sáng tạo tri thức kỹ năng, và hoàn thiện nhân cách của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Năng lực tự học và sự hình thành năng lực tự học cho HS

N¨ng lùc có thể phát triển trên cơ sở năng khiếu (đặc điểm sinh lí của con người, trước hết là của hệ thần kinh trung ương), song không phải là bẩm sinh, mà là kết quả phát triển của xã hội và của con người (đời sống xã hội, sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động của cá nhân)”. HS biết cách tổ chức, thu thập thông tin, xử lý thông tin, tự kiểm tra, tự điều chỉnh trong quá trình làm việc với các nguồn tri thức nghĩa là đã nắm được phương pháp học để học trên lớp và tự học.

Hoạt động tự học của HS trường PTDTNT

Tự học của HS trường PTDTNT được diễn ra trong môi trường học tập giáo dục tập trung, dưới sự quản lý theo dừi, tổ chức điều khiển thống nhất ở những địa điểm nhất. Cũng như rèn luyện cho các em một số kĩ năng trong tự học như: Kỹ năng làm việc với SGK, kĩ năng phân tích đồ thị, hình vẽ, kĩ năng lập đề cương, sơ đồ hóa, kĩ năng thảo luận nhóm trong quá trình học tập.

Cơ sở của việc nâng cao năng lực tự học cho HS

Như vậy, kết hợp quá trình dạy với qúa trình tự học là nhằm làm cho “dạy“ và “tự học“ cộng hưởng được với nhau tạo ra chất lượng và hiệu quả cao để đạt mục tiêu đào tạo con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. Mô hình dạy - tự học (hướng dẫn tự học) có cơ sở sinh học là: “Học thuyết về phản xạ có điều kiện chủ động“ của B.F.Skinner với hai thí nghiệm nổi tiếng là: thí nghiệm dạy chim bồ câu tự tìm lấy thức ăn trong các hạt có hình thù giống nhau nhưng mầu sắc khác nhau, và thí nghiệm “ Dạy chuột đạp cần câu cơm“[26].

Tự học là một thành phần của hoạt động học, tự học là một hoạt

* Ngoài các nguyên nhân cơ bản trên chúng tôi thấy còn có một số nguyên nhân khác như thiếu tài liệu hướng dẫn tự học, do cơ sở vật chất còn chưa đáp ứng đủ cho việc đổi mới phương pháp như phòng học hiện. Qua nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân nói trên thì khẳng định rằng việc nâng cao năng lực tự học nói chung và năng lực tự học bộ môn sinh học nói riêng cho HS trường DTNT cần được quan tâm và trú trọng hơn nữa để không ngừng nâng cao chất lượng học tập của HS.

Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học cho học sinh trường PTDTNT thông

Những nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường PTDTNT

*Việc hình thành năng lực tự học của HS phải phù hợp với khả năng của HS, phù hợp với đặc điểm của môn học, chương trình thông qua các hình thức học tập của HS ( cá nhân và tập thể). Phối hợp chặt chẽ giữa cách thức tổ chức quản lý của nhà trường với cách thức thực hiện của GV, HS trong trường PTDTNT, đồng thời phải.

Đặc điểm kiến thức phần SHTB - Sinh học 10

*Việc hình thành năng lực tự học của HS phải phù hợp với khả năng của HS, phù hợp với đặc điểm của môn học, chương trình thông qua các hình thức học tập của HS ( cá nhân và tập thể). * Việc kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, chính xác, tránh hạ chuẩn và tránh sự cứng nhắc khi kiểm tra đánh giá. *Phối hợp tốt giữa hoạt động học tập ở trên lớp và hoạt động tự học ở nhà. Phối hợp chặt chẽ giữa cách thức tổ chức quản lý của nhà trường với cách thức thực hiện của GV, HS trong trường PTDTNT, đồng thời phải. đảm bảo phát huy vai trò tích cực chủ động của HS trong tự học. chuỗi chuyền điện tử), bài quang hợp (với các phản ứng pha sáng và pha tối), bài chu kì tế bào và phân bào nguyên phân, giảm phân. - Sách giáo khoa chú trọng đến dạy theo cách tích hợp cũng như gắn kiến thức với việc giải quyết những vấn đề của đời sống nên đòi hỏi giáo viên phải có một sự hiểu biết sâu rộng về các phân môn khác nhau của Sinh học cũng như có kiến thức tốt về hóa học và các môn khoa học khác.

Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học cho học sinh trường PTDTNT thông qua giảng dạy phần SHTB “ SH 10

  • Nâng cao năng lực tự học SH 10 cho HS trường PTDTNT thông qua các biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học

    Như vậy phần SHTB - SH 10 là một trong những phần kiến thức quan trọng và khó của chương trình, nếu nâng cao được năng lực tự học cho các em ở mảng kiến thức này thì các phần kiến thức khác các em sẽ biết cách học và đạt được yêu cầu cao của môn học. Do vậy trong giới hạn của đề tài chúng tôi chỉ nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tự học cho HS trường DTNT như: Nhóm các biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học (biện pháp rèn luyện kĩ năng tìm câu trả lời cho câu hỏi; biện pháp rèn luyện năng lực cho HS trong làm việc với hình vẽ trong SGK; biện pháp rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm, biện pháp rèn luyện kĩ năng phân tích và diễn đạt nội dung học được);.

    Đọc và tìm hiểu sơ bộ về nội dung bài học: Tên bài, tìm hiểu thông tin ở đầu bài và đọc lướt qua xem trong bài có những tiểu mục gì để hiểu

    Đọc và tìm hiểu sơ bộ về nội dung bài học: Tên bài, tìm hiểu thông.

    Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu hỏi, bài tập bằng ngôn ngữ viết, nói ( kể cả bằng hình vẽ sơ đồ, bảng biểu) qua đó tự kiểm tra hoặc kiểm

      Về kĩ năng làm việc với hình vẽ, chủ yếu rèn luyện cho HS khả năng xác định xem hình vẽ cho biết điều gì, biết xem xét các chi tiết, các bộ phận trên hình vẽ ( mức độ 1), rèn luyện khả năng mô tả, rút ra các nhận xét khái quát về đặc điểm của đối tượng hay trình bày diễn biến của hiện tượng, quá trình được thể hiện qua hình vẽ ( mức độ cao hơn). Điều đó cho phép HS nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, quá trình đó một cách dễ dàng hơn.Trong SGK sinh học 10 phần tế bào học có rất nhiều hình vẽ (29 hình) do vậy việc rèn luyện HS nâng cao năng lực tự học trong khi làm việc với hình vẽ trong tài liệu là vô cùng cần thiết.

      Xác định hình vẽ biểu diễn cái gì

        - Khi hướng dẫn HS làm việc với hình vẽ trong SGK cần nhắc nhở HS phải đi từ quan sát tổng thể sự vật, hiện tượng, sau đó quan sát các chi tiết, bộ phận để nhận thức đầy đủ về chúng, trên cơ sở đó tổng hợp các bộ phận, các đặc điểm riêng để hiểu sâu sắc về sự vật, hiện tượng, để rút ra. * Về hình thức thể hiện: HS có thể trình bày nội dung thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau như bằng lời văn, đồ thị hay lập bảng biểu, sơ đồ“, dù bằng hình thức nào thì vấn đề mấu chốt là các em cần diễn đạt theo cách hiểu của bản thân chứ không phải chép lại nội dung tài liệu.

        Sơ đồ tóm tắt về chu kĩ tế bào.
        Sơ đồ tóm tắt về chu kĩ tế bào.

        Tiến trình lên lớp

        • Các bi ện pháp tổ chức, quản lý giáo dục nhằm nâng cao năng lực t ự học cho HS trường PTDTNT

          Trong từng giờ giảng,GV cần tạo hứng thú học tập cho HS bằng cách: GV cần xây dựng các tình huống dạy học và áp dụng cách thức hành động phù hợp có tác dụng làm cho nội dung học tập trở nên hấp dẫn, mới lạ đối với HS, HS tự giác, tích cực, độc lập giải quyết các nhiệm vụ học tập.Trong mỗi giờ GV nên gắn kiến thức đã học vào giải thích những hiện tượng thực tế xung quanh các em như vậy phần nào sẽ tăng thêm hứng thú học tập bộ môn. Ở câu 1 ( thuộc tiêu chí cơ bản) cả 2 nhóm TN và ĐC đa số các em HS đều trình bày được cấu trúc và chức năng của các loại ARN ở trong tế bào sinh vật nhân chuẩn, tuy nhiên cách trình bày có sự khác biệt như ở nhóm ĐC các em trình bày bằng cách liệt kê cấu trúc và chức năng của các loại ARN, còn ở nhóm TN các em thường trình bày bằng cách lập bảng so sánh và kiến thức đầy đủ hơn.

          Bảng 3.1: Tần số điểm trước TN PA  Xi
          Bảng 3.1: Tần số điểm trước TN PA Xi

          TÀI LI ỆU THAM KHẢO

            Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn , kết quả luận văn mới chỉ dừng lại ở những kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa được phát triển sâu rộng và không tránh khỏi những thiếu xót. GS.TS Đinh Quang Báo (1995), Dạy học sinh học ở trường phổ thông theo hướng hoạt động hóa người học, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp d ạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Hà Nội.