Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

    Mặt khác, ASEAN có nhiều hàng hoá giống ta đều hớng ra các thị trờng khác là chính chứ không phải là buôn bán trong khu vực là chính, thêm vào đó các mặt hàng của ASEAN lại hơn ta về chất lợng và số lợng, có bạn hàng lâu năm và ổn định hơn ta ( gạo đứng đầu xuất khẩu thế giới là Thái Lan, cao su là Inđônêxia..) trong khi đó với việc áp dụng biểu thuế AFTA, hàng của ASEAN có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đi vào thị trờng Việt Nam. Để xuất khẩu đợc hàng hoá ra khỏi lãnh thổ của Việt Nam, nội dung của hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức gồm nhiều nghiệp vụ: Từ điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, bạn hàng giao dịch, thông qua các bớc giao dịch và đàm phán đi đến kí kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá đợc chuyển đến nớc bạn, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua và ngời mua tiến hành thủ tục thanh toán.

    Tỷ lệ tổn thất hao hụt sau thu hoạch

    Các nhân tố chủ quan ảnh hởng đến xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam

    Chất lợng hàng nông sản Việt Nam trong những năm vừa qua đã đợc cải thiện đáng kể, các mặt hàng đã đợc đa dạng hoá hơn, nhiều chủng loại mới đợc ra đời, công nghệ chế biến từng bớc đợc chế biến và nâng cao, Việt Nam đã chú ý hơn về chất lợng sản phẩm xuất khẩu nh công nghệ tách hạt, và đánh bóng. Nhng không có sự hình thành rõ ràng quan hệ ngành hàng (giữa sản xuất -chế biến - lu thông tiêu thụ), vẫn trong tình trạng nhiều nhng thiếu, đông nhng không mạnh, thiếu sự quản lý hớng dẫn, điều hành phân công và sự kết hợp trong hoạt động kinh doanh nên đã xẩy ra tình trạng lộn xộn mua bán theo kiểu chụp dựt, mạnh ai nấy làm, tranh mua tranh bán, bị ép giá.

    Hiệu quả xuất khẩu nông sản chủ lực : Gạo

    “ Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, Chính phủ và các ngành có liên quan sẽ giúp nông dân đạt đợc mục tiêu cấp bách và lâu dài là sản xuất lúa chất lợng cao với giá thành hạ để đạt đợc mục tiêu cấp bách và lâu dài là sản xuất lúa chất lợng cao với giá thành hạ để có lãi ’’. Nhìn một cách tổng thể năng lực chế biến và công nghệ chế biến gạo của Việt Nam thực sự đã có nhiều thay đổi, với công nghệ hiện đại và thiết bị đồng bộ của Nhật và một số nớc tiên tiến khác, ngoài ra còn có hệ máy 15-30 tấn/ca có trang bị thêm thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng đã đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng chế biến gạo cho các thị trờng cấp cao.

    So sánh giá gạo XK Việt Nam và thế giới (USD/tấn)

    Bên cạnh đó chất lợng của một số dịch vụ có liên quan ( kiểm phẩm, xông trùng, bảo quản kho ngoại quan .. ) độ tin cậy không cao, thiếu tính ổn định trong việc cung ứng chân hàng, năng lực vận tải hàng hải hạn chế. Qua sự phân tích trên có thể thấy khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam đã không ngừng đợc cải thiện, nhng khoảng cách về giá vẫn còn lớn, vì vậy Việt Nam vẫn phải cải thiện hơn nữa tất cả các khâu từ diện tích, gieo trồng, thu hoạch, thủ tục xuất khẩu.

    Chỉ số DRC của gạo XK Việt Nam từ năm 1995-2000

    Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

    Trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phơng trong cả nớc, đã hình thành đợc nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có quy mô lớn nh: lúa gạo vùng ĐBSCL, ĐBSH; Cà phê vùng Tây Nguyên, Cao su vùng ĐNB, Chè vùng miền núi, trung du phía Bắc, Cây có dầu vùng Duyên Hải Miền Trung và một số cây ăn quả đặc sản…. Song thực tế mấy năm gần đây, trong sản xuất đã xẩy ra hiện tợng nhiều ngời, nhiều vùng đổ xô vào trồng công nghiệp nông sản hoá lợi nhuận cao, nh- ng không đánh giá hết mặt tiêu cực của thị trờng hoặc không có thị trờng tiêu thụ gây lên ứ đọng nông sản thực phẩm, thậm chí phải chặt phá đi để trồng cây loại khác.

    Thực trạng về mậu dịch gạo thế giới

    Trong các khó đó Việt Nam đã có cái nhìn thực tế hơn khi điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, giảm sản lợng một số mặt hàng nông sản thế giới đang d thừa nh gạo, cà phê và tăng cờng những mặt hàng mới có sức cạnh tranh trên thị tr- ờng thế giới và khu vực. Để đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực toàn cầu, nông dân toàn thế giới sẽ phải tăng 40% sản lợng gạo,lúa mì và các loại ngũ cốc khác; còn các nớc đang phát triển khác sẽ tăng gấp đôi kim ngạch nhập khẩu ngò cèc.

    Xuất nhập khẩu gạo thế giới

    Đặc điểm về thị trờng xuất khẩu

    Đó cũng là kết quả của việc thực hiện chính sách mở cửa, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ thơng mại, cho đến nay nớc ta đã ký hiệp định thơng mại với 70 nớc trong 105 nớc buôn bán với Việt Nam. Về chiến lợc thị trờng, trớc mắt, chúng ta cần tiếp tục phát triển các thị tr- ờng xuất khẩu đã đợc khai thông, trong đó đặc biệt chú trọng tới 20 thị trờng chính gồm: Siagapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,.

    Phân tích về khối lợng, kim ngạch và thị trờng tiêu thụ nông sản của Việt Nam qua các năm

    Bên cạnh việc củng cố các thị trờng truyền thống, chúng ta còn phải chú trọng hơn nữa đến công tác phát triển thị trờng xuất khẩu, xâm nhạp và dàn chinh phục những thị trờng khó tính nhất. Song giá trị kim ngạch xuất khẩu thì dờng nh không ổn định do các yếu tố giá cả giảm sút đặc biệt với hai mặt hàng gạo và cà phê nh năm 1996 so với năm 2000 mặc dù có sự tăng lên về số lợng xuất khẩu nhng giá trị xuất khẩu lại bị giảm đi với những năm trớc đó.

    Khối lợng mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ yếu

    Xuất khẩu tăng cao : Tổng kim ngạch xuất khẩu lần đầu tiên vợt 14,3 tỷ USD, đa mức bình quân đầu ngời lên184 USD. * Gạo: Xu hớng phát triển và sản xuất lúa của Việt Nam đã đi vào thế ổn.

    Kết quả sản xuất lúa

    Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, trong những năm tới nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới vẫn tăng lên do nguồn cung của những nớc xuất khẩu gạo chính trên thế giới bị hạn chế và nhu cầu nhập khẩu gạo phẩm cấp thấp của Châu Phi ở mức cao. Xét về mặt chất lợng và uy tín, gạo Thái Lan phù hợp với thị trờng thu nhập cao, nh: Nhật, EU, Trung Đông Trong cùng thời… gian Thái Lan xuất khẩu gạo có phẩm cấp cao thờng chiếm tới 60 – 62%, trong khi đó Việt Nam mới đạt 35 – 40% so với tổng lợng gạo xuất khẩu.

    Tình hình phát triển cà phê của Việt Nam

    Ngoài những thị trờng truyền thống nh Nga, Đông Âu, Singapore những năm gần đây cà phê Việt Nam đã có mặt tại nhiều thị trờng các nớc công nghiệp phát triển ở Tây Âu nh Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh, Hà Lan, Đức. Tuy nhiên,Bắc Mỹ và Tây Âu là hai khu vực thị trờng khó tính, để đáp ứng đợc nhu cầu cà phê và có một vị thế vững chắc trên thị trờng này cũng nh thị trờng thế giới,Việt Nam cần.

    Tình hình sản xuất - xuất khẩu điều Việt Nam

    Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu điều, những năm trớc đây, chúng ta chủ yếu xuất khẩu mặt hàng này sang ấn Độ, đất nớc này chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu điều của Việt Nam.

    Thị trờng tiêu thụ điều xuất khẩu của Việt Nam (%)

    Đông Âu, là những thị trờng truyền thống, nhng sau có những biến động về chính trị, thị trờng cao su Việt Nam tiếp cận và chuyển sang thị trờng mới, nhất là các nớc trong khu vực. Hiện nay cao su Việt Nam đã có mặt ở 30 nớc trên thế giới, trong đó nớc nhập khẩu nhiều nh: Pháp, Đức, ý, Hà Lan, Anh, Ailen, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc.

    Thị trờng tiêu thụ cao su xuất khẩu của Việt Nam (%)

    Trong ba năm gần đây chúng ta đang chuyển mạnh từ thị trờng chủ yếu là các nớc Đông Âu và trong khu vực Châu á sang các nớc Tây Âu và các nớc có sức mua cao nh ( Mỹ, Anh, Nhật ) và thị tr… ờng Trung Quốc qua đờng tiểu ngạch. Nhu cầu chè trên thế giới tiếp tục tăng, hiện nay đạt mức 1,3 triệu tấn/năm; ta có tiềm năng tăng, có thể kim ngạch chè lên tới 200 triệu USD, tức là gấp 4 lần hiện nay.

    Tình hình sản xuất & xuất khẩu chè của Việt Nam

    Phân tích về thị trờng

    Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trờng Eu vẫn là: Dệt may, thuỷ hải sản, giày dép, chè, cao su, nhân điều Theo dự đoán từ năm nay đến năm 2004 xuất khẩu của Việt Nam… sang EU vẫn có triển vọng tốt do đây là khu vực kinh tế ổn định, ít biến động và EU vẫn dành cho Việt Nam chế độ u đãi thuế quan GSP. Với ASEAN cần nghiên cứu biện pháp giảm dần nhập siêu trên cơ sở tăng nhanh xuất khẩu, trớc hết là xuất khẩu các mặt hàng: dầu thô, gạo, nông sản, rau quả, thực phẩm Mặt khác Việt Nam cần thực hiện đối sách khôn ngoan là… trong thời gian tới Việt Nam cần xúc tiến nhanh việc mở rộng thị trờng sang các khu vực khác ít chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng để “bù đắp” cho khu vực thị trờng này.

    Buôn bán gạo toàn cầu

    Riêng công ty VINAFOOD Hà Nội xuất khẩu trên 500 tấn gạo đặc sản sang thị trờng Hông Kông, Singapore vào năm 1987, trong khi đó khả năng xuất khẩu thực tế có thể đạt 2000 – 3000 tấn Vì l… ợng xuất khẩu quá nhỏ, lại không thờng xuyên cho nên nhìn chung xuất khẩu gạo đặc sản Việt Nam cha đem lại hiệu quả lớn. Mặt khác Thai Lan có uy tín và đợc nhiều khách hàng a chuộng, phù hợp với thị trờng có sức mua cao nh: Nhật Bản, EU, Tây Âu Trong khi đó… Việt Nam trên thực tế mới thâm nhập vào thị trờng và chất lợng phẩm cấp gạo Việt Nam thấp hơn Thai Lan, nh : Độ trắng không đồng đều, lẫn thóc và nhiều tạp chất, đặc biệt lúa hè thu thờng có độ ẩm cao, bạc bụng hạt vàng, tỷ lệ độ gãy cao, mẫu mã bao bì đóng gói không đẹp thiếu những loại chất lợng cao phù hợp với thị hiếu tiêu dùng ở các nớc phát triển nh: Nhật Bản, EU.

    Lợi thế và bất lợi của Việt Nam so với Thái Lan

    Phân tích về mặt hàng nông sản phẩm xuất khẩu chủ lực: Gạo

    Nhu cầu về lơng thực và thực phẩm là một nhu cầu cơ bản, thiết yếu mặc dù mức sống của con ngời đã có những bớc phát triển nhảy vọt, các nhu cầu cao cấp đã nẩy sinh, đặc biệt là tại các nớc đang phát triển nhng nhu cầu về lơng thực phẩm không những giảm đi mà còn tăng rất nhanh cả về số lợng và chất l- ợng. Cuộc cạnh tranh này có tác dụng ngợc trở lại buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tổ chức, xem xét lại khẩu sản xuất, hình thành một cơ cấu sản xuất thích hợp, các doanh nghiệp cũng cần nhìn lại chất lợng sản phẩm của mình để thích nghi với những biến động của thị trờng thế giới.

    Kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam (1989 -2001)

    Từ năm 1989 đến nay sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng. Gạo Việt Nam hiện nay đã có chỗ đứng, đợc chấp nhận trên thị trờng thế giới; gạo phẩm cấp cao chiếm 40% tổng số gạo xuất khẩu.

    Chất lợng gạo xuất khẩu (1989 -2001)

    Tốc độ tăng của gạo có phẩm cấp cao qua các năm không ổn định.

    Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam

    Tuy con số còn khiêm tốn nhng phần nào cũng phản ánh đợc sự gia tăng về chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh đó, giá gạo tăng lên còn do nhiều nguyên nhân khác nh : sự đổi mới tích cực về cơ.

    Thị trờng nhập khẩu gạo Việt Nam dự kiến năm 2002

    Những thuận lợi trong cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam

    Năm là: Cũng theo quyết định này, Thủ Tớng Chính phủ sẽ xem xét, quyết định các biện pháp cần thiết, can thiệp có hiệu quả vào thị trờng lúa gạo nhằm đảm bảo lợi ích của nhân dân, ổn định sản xuất nông nghiệp và thị trờng trong nớc giảm bớt khó khăn đối với hoạt động lu thông lúa gạo. Các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc mới đợc ứng dụng nh gieo lúa bằng máy thẳng hàng, quản lý dịch bệnh tổng hợp, bón phân theo bảng số mẫu lá lúa, tới tiêu khoa học, thu hoạch xong đa ngay vào lò sấy vỉ ngang SHG kiểu của viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI và.

    Những khó khăn trong cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam

    Gạo Việt Nam tuy đã có mặt hầu khắp các châu lục, tuy vậy số lợng gạo do các tổ chức Việt Nam trực tiếp ký kết với các thị trờng còn chiếm tỷ lệ thấp mà số bán qua trung gian nớc ngoài còn chiếm phần lớn, đặc biệt là thị trờng Châu Phi, nơi tiêu thụ khối lợng lớn thì hầu hết là do các công ty trung gian nớc ngoài đứng ra tiêu thụ. Có giai đoạn do không tính toán và bám sát tình hình, nên các doanh nghiệp tập trung kí hợp đồng và giao hàng với khối lợng lớn trong cùng một thời gian làm vợt qúa khả năng nguồn hàng, xay sát, chế biến, vận chuyển, bao bì, bốc dỡ làm mất cân đối trên một… số mặt, ảnh hởng đến giá cả thị trờng và giảm hiệu quả xuất khẩu.

    Mục tiêu chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010

    Mục tiêu và phơng hớng phát triển ngành hàng nông nghiệp Việt Nam và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. Các chỉ tiêu xuất nhập khẩu một phần quan trọng phụ thuộc vào chỉ tiêu chung của Nhà Nớc.

    Dự kiến xuất khẩu nông sản của Việt nam thời kỳ 2001-2010

    Những thời cơ và thách thức

    Đặc biệt, cuộc khủng hoảng vừa qua cho thấy kinh tế thế giới và khu vực còn ẩn chứa nhân tố bất trắc không loại trừ khả năng sẽ còn xảy ra các cuộc khủng hoảng về kinh tế và tài chính, ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế nớc ta nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Quan hệ kinh tế quốc tế của nớc ta đợc mở rộng, không loại trừ khả năng ta sẽ gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO), từ đó có thể tận dụng đợc những u đãi dành cho các nớc đang phát triển, mở rộng thị trờng, thu hút thêm vốn đầu t nớc ngoài và công nghệ.

    Kim ngạch và cơ cấu xuất nhập khẩu dự kiến 2010

      Nguồn đầu t nên đợc xác định là: Nhà nớc tập trung cho những khâu đòi hỏi vốn lớn, có tác dụng nhiều cho doanh nghiệp nh nghiên cứu khoa học, xây dựng hạ tầng, kho bãi, bến cảng, thành lập các trung tâm thơng mại và các kho ngoại quan ở nớc ngoài Trong các khâu còn lại, Nhà n… ớc chỉ ban hành các chính sách u đãi để khuyến khích cá nhân và doanh nghiệp chủ động đầu t sản xuất, kinh doanh, hạn chế tới mức thấp nhất, nhanh chóng tiến tới xoá bỏ hoàn toàn cơ chế “ xin – cho”, bao cấp trực tiếp hoặc gián tiếp. * ở tầm vi mô, các doanh nghiệp có trách nhiệm dựa vào khung pháp lý và các chính sách khuyến khích của Nhà nớc để tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác các thông tin; trực tiếp và thờng xuyên tiếp xúc với thị trờng thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm; đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thế thị trờng, bám sát các thay đổi trong sản xuất kinh doanh; tự mình lo tìm bạn hàng, thị trờng, tự mình lo tổ chức sản xuất và nhập khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào các cơ quan quản lý Nhà nớc hoặc trông chờ trợ cấp, trợ giá; đặc biệt chú trọng giữ “ chữ tín” trong việc kinh.

      Diện tích các loại cây trồng

        Mục tiêu của giải pháp này là nhằm không ngừng nâng cao giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam trên các góc độ khác nhau nh: tăng khối lợng xuất khẩu nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu từ khâu chọn giốn đến thơng mại hoá các sản phẩm nông nghiệp bằng cách tăng giá trị công nghiệp trong sản phẩm ở mức độ cao nhất có thể, tiếp cận thị trờng có lợi ích xuất khẩu lớn, hạn chế bớt biên độ giao động giá của các sản phẩm nông nghiệp. Để cho nông sản hàng hoá ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng trong quá trình chế biến, Nhà nớc cần thiết phải hỗ trợ công nghiệp chế biến nông sản cho các cơ sở sơ chế, các doanh nghiệp chế biến thông qua chơng trình giới thiệu rộng rãi các tài liệu và trình diễn các công nghệ chế biến các nông sản mới, hỗ trợ các doanh nghiệp trong chuyển giao công nghệ, hỗ trợ nghiên cú và cải tiến công nghệ đang đợc áp dụng và có chính sách nâng cao công nghệ chế biến thông qua thuế,tín dụng, khấu hao.