MỤC LỤC
- Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá có tính kế hoạch nhiều thành phần , định hướng XHCX nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất của xãhội, khai thác và sử dụng có tiềm năng vốn của đất nước đãđặt nền kinh tế nước ta đến một loạt các mâu thuẫn lớn cần giải quyết cấp bách. Trong khi đất nước nghèo nàn, khả năng tích luỹ còn thấp thì tiết kiệm những phần chi tiêu không mang lạI hiệu quả thì nó không những là quốc sách mà chúng ta cần có các giảI pháp để hoàn thiện dần; Nhà nước , các doanh nghiệp, hộ gia dình, các tổ chứ tài chính…Phải gắn tiết kiệm với tích luỹ trong sự tác động của các các nhân tố kích thích về lợi ích kinh tế đãhuy động tối đa các nguồn vốn trong nước. - Vốn đầu tư từ khu vực nhà giữ vai trò quan trọng trong việc đầu tư vào khu vực doanh nghiệp nhà nước để phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế xãhội, các công trình công cộng, hỗ trợ các vùng chậm phát triển, vùng sâu, vùng xa, hải đảo.
Nguồn vốn trong dân cư còn rất bé, vốn nhàn rỗi trong dân cư không huy động được, theo kết quả đIều tra mức sống gần đây của uỷ ban nhà nước và tổng cục thống kê cho thấy số tiền của người dân được tích luỹ dưới nhiều hình thức.
Theo các ý kiến dự báo thì khoảng 50- 70 nghìn tỷ đồng của nhân dân đang cất giữ dưới dạng tiền mặt, ngoạI tệ, tàI sản có giá trị cao…Chưa chuyển được thành nguồn vốn đầu tư và kinh doanh. - Trình độ phát triển kinh tế của nước ta vẫn còn thấp, mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế và các quan hệ tài chính tiền tệ mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển, mức độ phân tán ở trong nước vừa nhỏ vừa phân tán. - Cơ cấu sản xuất nói chung kém hiệu quả, sau hơn 10 năm đổi mới cầu về những sản phẩm truyền thống gần như đãb•o hoà cần phải thay bằng những sản phẩm mới có chất lượng và hình thức cao hơn.
- Quán triệt chủ trương của Đảng nguồn vốn trong nước là quyết định cuối cùng với việc tích cực tranh thủ các nguồn vốn bên ngoài, nhân dân ta góp tiền của và sẽ tiếp tục bỏ tiền của để xây dựng đất nước nhanh chóng thiết lập các cơ chế chính sách thích hợp đồng bộ hoá các thủ tục hành chính và các giải pháp vi mô để lập môi trường đầu tư lành mạnh, an toàn, hiệu quả.
- Đẩy mạnh thu hút vốn trực tiếp từ dân cư và doanh nghiệp, thúc đẩy đa dạng hoá các hình thức đầu tư. - ủng hộ chủ trương của nhà nước đang dự thảo về cơ chế” Đổi quyền sử dụng đất lấy công trình”. Biện pháp có thể là nhà nước giao quyền sử dụng đất (có thời hạn) cho chủ đầu tư để lấy công trình do chủ đầu tư xây dựng theo yêu cầu của nhà nước.
- Củng cố các ngân hàng thương mại và tín dụng theo hướng bảo đảm mục tiêu an toàn vốn cho gửi tiết kiệm. Nguồn vốn đầu tư toàn xãhội ngày càng đa dạng hoá, hình thức huy động được huy động qua nhiều kênh như vốn ngân sách nhà nước, phát hành tráI phiếu công trình. Hiện nay hình thức cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước để tái đầu tư hoặc đầu tư xây dựng mới đang được mở rộng.
Những năm gần đay đãtriển khai nhiều dự án đầu tư theo hình thức BOT ( xây dựng- chuyển giao- kinh doanh), BTO ( xây dựng – kinh doanh- chuyển giao). Vốn đầu tư từ nguồn ngoài quốc doanh cos tốc độ tăng trưởng rừ rệt và ngày càng chiếm tỷ trọng quan trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xãhội. Nguồn vốn này chủi yếu tập trung trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, nhà đất, khách sạn nhà hàng.
Để đảm bảo đầu tư đúng định hướng, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của vùng, l•nh thổ, nâng cao sử dụng vốn tín dụng đầu tư ưu đ•i, cần đổi mới cơ chế quản lý và chính sách đầu tư theo chương trình dự án. Tất cả các công trình dự án đều phải tân thủ một cách nghiêm ngặt các trình tự đầu tư xây dựng cơ bản.
- Sự gia tăng nguồn vốn nhanh chóng, đa dạng hoá cơ cấu sản xuất, đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, tăng cường điều tiết và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế quốc dân, mở rộng thị trường. - Tài trợ cho các nhu cầu đầu tư trước tình hình kinh tế trong nước kém phất triển, nguồn tích luỹ từ nội bộ ít, nguồn tài trợ bên ngoài giảm sút chính phủ đãkhuyến khích đầu tư làm tăng việc sử dụng nguyên liệu trong công nghiệp, khuyến khích đầu tư nước ngoài, khuyến khích du nhập công nghệ kỹ thuật mới. - Sử dụng công cụ thuế và tăng cường tiết kiệm của chính phủ, sử dụng công cụ thuế như một công cụ kích thích đầu tư, tăng cường sử dụng chính sách l•i suất thấp, chính phủ đưa ra các điều kiện để hoàn lại vốn và trả l•i cho các nhà đầu tư.
Như vậy thì con đường và giải pháp cơ bản để tạo dựng vốn đầu tư vào công nghiệp hoá và phát triển kinh tế là phát triển mạnh tự do thương mại nhằm tạo ra từ tích luỹ nội bộ nền kinh tế kết hợp với sự cướp bóc từ các nước thuộc địa. Điểm chung có thể rút ra là các nước thành công trong chính sách này đều tân thủ những quy luật kinh tế cơ bản, tận dụng tối đa các lợi thế so sánh của nước mình và tính đến một cách cặn kẽ đIều kiện tự nhiên, địa lý, các nguồn lực tự nhiên cũng như các phong tục tập quán, tâm lý người dân, đặc đIểm riêng của dân tộc mình. Nguồn vốn trong nước trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, một phàn là do tích luỹ nội bộ là chưa lớn, nhưng nguyên nhân quan trọng là chưa có các chính sách thích hợp để khuyến khích đầu tư của mọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân và kinh tế hộ gia đình.
Tuy nhiên, kết quả quan trọng nó cũng còn có nhiều hạn chế và thaaps xa so với tiềm năng và khả năng khaio thác của nước ta, cũng như chưa tương xứng với công cuộc đổi mới ở nước ta đang trong giai đoạn thực hiện quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế. Giai đoạn 1991- 1997 các chính sách về đầu tư đãthực sự phát huy tác dụng thu hút mọi tầng lớp dân cư và mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh bằng tất cả các nguồn lực của mình, nhiều người đãbỏ cả phần của cải tích luỹ vào đầu tư phát triển sản xuất. Mở rộng nhiều hoạt động dịch vụ trong nông thôn nhất là hoạt động cung ứng vật tư kỹ thuật, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ tài chính tín dụng, dịch vụ du lịch, dịch vụ y tế, giáo dục…Đãđạt được mức tăng trưởng cao qua các năm là do phát triển hàng hoá và dịch vụ đa dạng phong phú, lưu thông lại thông thoáng nên quan hệ giữa cung và cầu về hàng hoá dịch vụ ngày càng được cải thiện dần ổn định giá cả do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ gây ra.
Như vậy có thể nói trong mấy năm qua tỷ lệ tiết kiệm của nước ta tăng nhanh nhờ chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế và cả sự ổn định của nền kinh tế và phần nào vào chính chính sách l•i suất thực dương hợp lý của Nhà nước ta. + Quan hệ giữa công cụ l•i suất và đầu tư: Thông thường các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, thường vay vốn từ thị trường vốn để mua hàng hoá đầu tư, l•i suất cho các khoản vay đó càng cao, thì lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp thu được từ các khoản vay đó càng giảm. Việc tiết kiệm chuyển thành đầu tư theo kênh này chủ yếu do tác động của cầu kéo, cầu về đầu tư gia tăng sẽ kích thích người đầu tư gia tăng tiết kiệm, hoặc tìm cách huy động vốn đầu tư của bạn bè , gia đình để đầu tư sản xuất.
+ Qua ngân sách: Là một kênh hết sức quan trọng đối với nền kinh tế chuyển đổi, là một bộ phận trong toàn bộ kế hoạch đầu tư, nó có vị trí hàng đầu trong việc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thúc đẩy quá trình đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế theo đúng định hướng và quy hoạch phát triển kinh tế xãhội.