Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Nạo vét Đường biển I

MỤC LỤC

Nội dung hoạt động quản lý vốn cố định

Những biện pháp thường được sử dụng như nâng cao cường độ và thời gian sử dụng, nâng cao chất lượng, hạ giá thành chế tạo và xây lắp tài sản cố định, tổ chức tốt việc bảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị, nâng cao ý thức trách nhiệm của công nhân. Về mặt hữu hình: thì doanh nghiệp phải giữ cho TSCĐ không bị loại khỏi sản xuất kinh doanh trước khi hết niên hạn sử dụng, không sử dụng vốn cố định sai mục đích hoặc đi mua bán lại TSCĐ tạo chênh lệnh giá để ăn chia vào vốn, phải duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Nội dung hoạt động quản lý vốn lưu động

Do vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải thường xuyên thực hiện việc hạch toán đúng giá trị thực tế của vật tư, hàng hoá theo mức diễn biến giá cả trên thị trường nhằm tính đúng, tính đủ chi phí vật tư, hàng hoá vào giá thành sản phẩm, giá vốn hàng hoá và phí lưu thông để thực hiện bảo toàn vốn lưu động. Còn khi nói tới hệ số trượt giá VLĐ do cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính xác định cho doanh nghiệp, nó dựa trên cơ sở mức tăng (giảm) giá thực tế cuối năm so với đầu năm của một số vật tư chủ yếu tính theo cơ cấu kế hoạch vốn lưu động định mức của từng doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm, cơ cấu TSLĐ của từng ngành, từng doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh

Một số chỉ tiêu chung về tình hình sử dụng vốn

Chứng minh cho luận điểm này chúng ta thấy rằng trình độ sử dụng vốn của ban lãnh đạo doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh doanh là những yếu tố quan trọng khắc hoạ nên sức mạnh của doanh nghiệp. Về mặt giá trị, tỉ số đó cho ta biết trong tổng số vốn ở doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đầu tư vào vốn lưu động, có bao nhiêu đầu tư vào tài sản cố định.

DTVdgVKH

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Nạo vét Đường biển I Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu

Do vậy để đạt tới lợi nhuận tối đa thì công ty phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả kinh doanh , đặc biệt khi mà công ty đã được trao quyền chủ động trong việc sử dụng vốn, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Muốn vậy thì hoàn toàn thường xuyên, công ty phải luôn tự đánh giá mình về phương diện sử dụng vốn, để qua đó thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết được mình đang ở cung đoạn nào trong quá trình phát triển , đang ở vị thế cạnh tranh như thế nào với các doanh nghiệp khác.

Cơ cấu vốn cố định và sự biến động của nó năm 2007

Tuy nhiên tỉ trọng đó có xu hướng giảm do khủng hoảng tài chính, kinh doanh và vay vốn rất khó khăn, nhưng đây là các quan hệ tỉ trọng mang tính động và với những triển vọng sáng sủa về khả năng phục hội kinh tế thế giới sau khủng hoảng, công ty có rất nhiều điều kiện thuận lợi để điều chỉnh. Trong khi đó, đầu tư cho cơ sở hạ tầng rất khiêm tốn chỉ chiếm 4,6% , ở đầu năm và 5,4% ở cuối năm bởi công ty đã dành phần lớn nguồn vốn từ NSNN đầu tư cho cơ sở hạ tầng, và các công trình vẫn còn ở giai đoạn thi công. Một là, công ty đã mua thêm một số phương tiện dùng cho bốc, xếp nhằm nâng số lượng hàng hoá thông qua cảng bằng nguồn vốn cấp từ NSNN, tuy thế đầu tư từ vốn vay và tự bổ sung lại suy giảm.

Thực tế khấu hao TSCĐ của công ty

Hai là, công ty đã đẩy nhanh việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng cho các cảng. Ba là, các nhân tố mua sắm phương tiện nạo vét vẫn chiếm lượng đầu tư rất lớn nhưng cuối năm lại suy giảm so đầu năm. Bởi khấu hao tăng đồng nghĩa với lợi nhuận giảm xuống khi mà giá cả có khuynh hướng giảm và như vậy chắc chắn sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả hoạt động của công ty.

Tình hình bảo toàn và phát triển VCĐ ở Công ty Nạo vét Đường biển I năm 2007

Thực tế này làm cho vốn sau khi thu hồi không còn đảm bảo sức mạnh ban đầu của đồng vốn. Như vậy đồng vốn chưa được bảo toàn của công ty đã một mặt phản ánh được lợi nhuận tăng lên đó là chưa đúng thực chất bởi vì nếu tính theo vốn cố định được bảo toàn thì lợi nhuận thực tế sẽ giảm xuống.

Kế hoạch nguồn vốn lưu động định mức và tình hình thực hiện năm 2007

Qua thực tế việc huy động vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh ta thấy kế hoạch vốn lưu động định mức chưa sát thực tế là 394.526 triệu VNĐ, so với kế hoạch tăng 36.544 triệu VNĐ trong đó. Tuy nhiên khả năng dự báo nguồn vốn tín dụng giảm còn thiếu sót, thêm nữa, phương pháp xác định này không cụ thể cho từng khâu, từng bộ phận. Cho nên công ty cần có phương pháp xác định khác hợp lý hơn nhằm làm giảm việc sử dụng vốn không có hiệu quả, khâu thì quá nhiều vốn, khẩu lại không có vốn, việc này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ sản xuất kinh doanh và làm giảm khả năng sinh lời của đồng vốn.

Cơ cấu vốn lưu động theo nguồn và sự biến động của nó năm 2007 Đơn vị 1.000.000 VNĐ

- Nguồn quỹ xí nghiệp mặc dù về số tuyệt đối có tăng hơn một chút nhưng tỉ trọng của nó trong cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành vẫn suy giảm bởi tổng vốn lưu động tăng với tốc độ nhanh hơn. Một điều đáng lưu ý nữa là lượng tiền mặt với trị số đã lớn nhưng cuối năm lại tăng thêm 11.646 triệu VNĐ sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của đồng vốn bởi vì đây là lượng tiền không có khả năng sinh lãi mà chỉ đáp ứng những nhu cầu thanh toán bức thiết của công ty. Hai là, vốn dự trữ trong nguyên nhiên vật liệu, công cụ lao động chiếm tỉ trọng khá nhỏ, đầu năm là 42.021 triệu VNĐ chiếm 9,9% , cuối năm trị số tuyệt đối tăng lên 45.124 triệu VNĐ nhưng tỉ trọng không thay đổi do tổng vốn lưu động cuối năm tăng nhanh hơn.

Tình hình bảo toàn vốn lưu động năm 2007

  • Tình hình sử dụng vốn ở Công ty Nạo vét Đường biển I qua một số chỉ tiêu cơ bản

    Mặc dù trị số tuyệt đối của vốn cố định tăng liên tục trong 3 năm qua nhưng tỉ trọng vốn cố định trong tổng số vốn lại có xu hướng giảm xuống bởi tổng số vốn tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của vốn cố định, còn vốn lưu động thì ngược lại. Để nắm chắc thông tin về khả năng thu hồi vốn và làm cơ sở cho việc dự tính các quyết định của mình, các nhà phân tích đã đưa ra chỉ tiêu "kỳ thu tiền trung bình". Tuy nhiên năm 2007 có phần chậm lại và trị số vốn bị chiếm dụng tăng cao, mặt khác kỳ thu tiền trung bình vẫn ở mức cao đòi hỏi Công ty phải có biện pháp trong thời gian tới nhằm giảm vốn ứ đọng trong khâu thanh toán.

    Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

    • Đánh giá chung công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Nạo vét Đường biển I
      • Phương hướng phát triển của công ty
        • Những giải pháp cho Công ty Nạo vét Đường biển I 1. Phát huy cơ chế điều hoà vốn trong Công ty

          Xuất phát từ chiến lược đó, trong 3 năm qua bằng nguồn vốn vay và vốn tự bổ sung, công ty đã mua, vay mua, thuê mua được 13 tàu biển tổng trọng tải những tàu chuyên dụng, vận chuyển container, tàu chở hàng rời cỡ lớn, tuổi bình quân là 13 với trang thiết bị hiện đại phù hợp tiêu chuẩn quốc tế.Hơn thế nữa, thực tiễn này còn thể hiện khả năng nắm bắt thời cơ cũng như quyết định đầu tư, xu hướng đầu tư của công ty đang đi theo hướng đúng đắn. Như vậy, tuy khó khăn chồng chất khó khăn trong việc tạo vốn, vay vốn cho phát triển, nhưng với sự năng động, sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, công ty đã nhanh chóng, kịp thời huy động vốn từ các nguồn khác nhau, đặc biệt đã phát huy nội lực, tự chịu trách nhiệm vay vốn để đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục đều đặn. - Sau khi sáp nhập với Tổng công ty, Công ty nạo vét đường biển I thành Chi nhánh Tổng công ty - Công ty nạo vét đường biển I và là đơn vị hạch toán phụ thuộc với phương hướng đưa Đoàn tàu TC-82 cùng với các tầu lớn của Cty như : Long Châu, Long Châu 02, Đoàn HP - 01 tập trung thành một đội tàu sẵn sàng đảm nhận thi công những công trình lớn đạt hiệu quả và chất lượng.

            Trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ giảm dần

              Khắc phục tình trạng đó, bước đi chiến lược cơ bản của công ty là tập trung xây dựng phát triển đội tàu theo hướng đi thẳng lên hiện đại nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, từng bước giành lại và tăng thêm thị phần, tiến tới chia sẻ thị phần của khu vực.Tuy nhiên, việc cụ thể cần làm ngay là phải thanh lý, bán bớt một số tàu đã quá cũ hoặc không còn phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Một là, đối với những tàu quá cũ thì chi phí cho hoạt động cao, năng suất lại kém, chi phí sửa chữa cũng quá cao (bình quân một tàu hàng năm chi phí sửa chữa là 1 tỉ đến 1,5 tỉ VNĐ), không đảm bảo an toàn trong qúa trình thi công, dẫn đến giá thành cao và giá cước cũng tăng theo. Thứ ba: Là khi xảy ra tranh chấp hợp đồng, cả công ty và khách hàng cần phải nhanh chóng giải quyết dứt điểm không để xảy ra tình trạng chi phí cho việc giải quyết tranh chấp lớn hơn cả giá trị hợp đồng hoặc dễ gây tình trạng ứ đọng vốn lâu, mất uy tín của công ty với khách hàng hiện tại cũng như trong tương lai.