Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của Đại học Kinh tế quốc dân và định hướng đổi mới trong tương lai

MỤC LỤC

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và Việt Nam trong việc xây dựng trờng trọng điểm quốc gia

Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng cũng đã bộc lộ những mặt yếu, những bất cập về mô hình tổ chức, về cơ chế quản lý (ở thành phố Hồ Chí Minh bao gồm nhiều trờng, còn ở Hà Nội thì cha có các trờng công nghệ). Đội ngũ này chẳng những đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lợng cao, mà còn đủ sức tham gia giải quyết các vấn đề bức xúc, các yêu cầu mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội nh: biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo chất lợng cao phổ biến toàn thế giới, nghiên cứu các vấn đề đang đặt ra của thời đại, nghiên cứu cơ bản.

Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của

Quá trình đổi mới cơ cấu tổ chức của trờng từ trớc đến nay

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng đất nớc đợc thống nhất thì tạo nguồn nhân lực có trình độ cao tham gia quản lý và điều hành nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ số một của các trờng đại học kinh tế, trờng đại học Kinh tế kế hoạch cũng có những thay đổi kịp thời và phát triển theo xu hớng trờng đa ngành. Tuy khoảng thời gian không dài, hàng chục chuyên ngành đào tạo mới ra đời là điều kiện cho việc hình thành các khoa, bộ môn mới nh: khoa Marketing, khoa Kế toán, khoa Du lịch & khách sạn, khoa Khoa học quản lý, bộ môn Kinh tế Vi mô, bộ môn Kinh tế vĩ mô Do nhu cầu của xã hội, nhiều Viện,… Trung tâm đã thành lập nh: Viện Nghiên cứu Kinh tế và phát triển, Viện Quản trị kinh doanh, Trung tâm Ngoại ngữ kinh tế, Trung tâm tin học….

Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của đại học Kinh tế quốc dân

Trờng còn là trung tâm nghiên cứu t vấn, đặc biệt là nghiên cứu các vấn đề lý luận có tầm chiến lợc của đất nớc về cơ chế thị trờng, là cơ quan chủ trì nhiều chơng trình khoa học cấp Nhà nớc có uy tín trong nớc và quốc tế, cung cấp các công trình nghiên cứu quan trọng, tham gia hoạch định chính sách, đờng lối phát triển kinh tế của Đảng. Tuy nhiên, trong tơng lai, khi số lợng sinh viên của trờng đã lên đến số lợng lớn hơn (50000 sinh viên chẳng hạn) thì việc đổi mới cơ cấu tổ chức (từ mô hình trờng 3 cấp lên mô hình trờng 4 cấp ) để đáp ứng nhu cầu đào tạo là một việc cần. đợc xem xét và giải quyết nhanh, bởi lúc đó việc quản lý hệ thống một cách chặt chẽ của hiệu trởng sẽ gặp khó khăn, khó đạt hiệu quả trong quản lý, sẽ có sự mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức, nội dung hình thức, sự tơng thích không phù hợp, có thể ví nh hình ảnh: “Một chiếc áo quá chật cho một ngời đã trởng thành”. Đặc biệt, không nâng cao đợc vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các khoa. Theo Quyết định số 1545/QĐ- TCCB của Hiệu trởng trờng Đại học Kinh tế Quốc dân về việc ban hành quy chế tạm thời về chức năng, nhiệm vụ, quan hệ và lề lối làm việc trong trờng Đại học Kinh tế Quốc dân ngày 30 tháng 1 năm 1997, các phòng ban có chức năng tham mu cho hiệu trởng về các công tác quản lý của. Tổ chức cán bộ), công tác hành chính tổng hợp (Phòng hành chính tổng hợp), công tác quản lý đào tạo (Phòng Quản lý đào tạo), công tác chính trị t tởng (Phòng công tác chính trị), công tác nghiên cứu khoa học (Phòng Quản lý khoa học), công tác quản lý tài sản (Phòng Quản trị), công tác quản lý tài chính – trang thiết bị (Phòng Tài vụ, thiết bị), công tác bảo đảm trật tự an toàn (Phòng Bảo vệ), hoạt. So với các nhiệm vụ đợc giao, hầu hết các phòng ban đã thực hiện tốt công việc, xong hiện nay, xã hội đã phát triển, cơ cấu nhà trờng đã có nhiều chuyển biến, vì vậy các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị cần có sự sửa đổi bổ sung để tránh có tình trạng có đơn vị thực hiện đợc hết chức năng nhiệm vụ đợc giao bởi bản yêu cầu công việc còn thấp và có đơn vị làm không hết việc, gây sự trì trệ, ùn tắc bởi yêu cầu công việc quá nhiều nh hiện nay.

Sơ đồ 8: Cơ cấu tổ chức đại học Kinh tế quốc dân hiện nay ( năm 2002) HIệU TRƯởNG4
Sơ đồ 8: Cơ cấu tổ chức đại học Kinh tế quốc dân hiện nay ( năm 2002) HIệU TRƯởNG4

Những biện pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới cơ

Thách thức và vận hội đối với công tác tổ chức bộ máy trong mô hình trờng trọng điểm quốc gia

Đợc Nhà nớc giao trọng trách xây dựng để trở thành trờng trọng điểm quốc gia về kinh tế để là điểm tựa quan trọng để toàn thể Đảng bộ, cán bộ, công chức đại học Kinh tế quốc dân phấn đấu vơn lên về mọi mặt trong đó có công tác tổ chức cán bộ. Mặt khác, nhờ mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng đã tạo điều kiện cho cán bộ công chức của trờng có nhiều cơ hội tiếp xúc, quan hệ với cộng đồng quốc tế để học tập, bồi dỡng nâng cao năng lực, trình độ, chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và quản lý trong đó có công tác tổ chức và quản lý nguồn nhân lực. Số cán bộ đầu ngành, có trình độ cao, có năng lực, kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, công tác đào tạo nay tuổi cao nên có những hạn chế nhất định khi tiếp cận các nhận thức, các kỹ năng mới hiện đại của kinh tế thị trờng, trong việc sử dụng các công cụ hiện đại trong công tác nghiên cứu, giảng dạy.

Một số quan điểm khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy đại học Kinh tế quốc dân theo yêu cầu trờng trọng điểm quốc gia

Đổi mới cơ cấu tổ chức trờng dựa trên nguyên tắc hiệu quả nhằm phát huy tối đa sức mạnh của đội ngũ cán bộ, công chức, khả năng đào tạo nghiên cứu khoa học của nhà trờng, tận dụng tối đa cơ sở vật chất hiện có. - Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đến nay, nhu cầu của xã hội về cán bộ ngành kinh tế và quản lý kinh doanh tăng nhanh, quy mô đào tạo cũng tăng trong khi đó biên chế của trờng tăng chậm. - Đời sống và thu nhập của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong trờng không đều, cá biệt có một số giáo viên, cán bộ, công nhân viên kinh tế còn nhiều khó khăn mà hiện nay cha thể giải quyết đã ảnh hởng đến tâm t, nguyện vọng tình cản của mọi ngời và sự không công bằng trong nhà trờng.

Những vấn đề cần thay đổi trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của tr- ờng hiện nay

Với t cách là một trờng trọng điểm quốc gia trong mạng lới các trờng đại học của đất nớc, Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có uy tín, có bản lĩnh chính trị vững vàng; thực hiện nghiên cứu khoa học, t vấn thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế, quản lý, kinh doanh và khoa học xã hội nhân văn cho Nhà nớc và mọi tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nớc. - Đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu lý luận phục vụ đổi mới mục tiêu, chơng trình, giáo trình đào tạo đại học và sau đại học về kinh tế và quản trị kinh doanh; Tăng cờng nghiên cứu ứng dụng phục vụ hoạt động t vấn chính sách cho Đảng và Nhà nớc ở tầm vĩ mô và đổi mới hoạt động quản trị doanh nghiệp ở tầm vĩ mô. Thứ ba, lựa chọn một đơn vị đầu t phát triển mọi mặt tiến tới giao nhiệm vụ làm đầu mối tập hợp các Khoa, bộ môn đào tạo các chuyên ngành quản trị kinh doanh từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc khối ngành này có điều kiện phát triển, nhất là từ khi trờng đợc thụ hởng dự án MBA- Sida Thuỵ Điển.

Sơ đồ số 12: Trường quản lý 4 cấp Trường Đại
Sơ đồ số 12: Trường quản lý 4 cấp Trường Đại

Một số giải pháp và kiến nghị xây dựng trờng trọng điểm quốc gia

Trong tình trạng thực tế hiện nay, khi trờng cha hình thành cơ câú tổ chức bộ máy trờng 4 cấp nhng cần có một số thay đổi (tham khảo “Đổi mới tổ chức bộ máy trờng Đại học Kinh tế Quốc dân”, tháng 8/1999): Chỉ cần có 44 đầu mối dới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám hiệu, trong đó có 10 phòng chức năng, 9 viện, trung tâm, tạp chí 19 khoa đã và sẽ đào tạo chuyên ngành, 2 khoa đào tạo chung… và 2 khoa quản lý, 2 bộ môn trực thuộc. Phòng Kế hoạch tài chính: Đợc thành lập trên cơ sở Phòng Tài vụ – Thiết bị sau khi đã tách bộ phận mua sắm và quản lý thiết bị chuyển sang đơn vị khác nhằm tách chức năng quản lý tài chính với chức năng quản lý hiện vật, đảm bảo sự giám sát khách quan của cơ quan quản lý tài chính đồng thời bổ sung một số chức năng, nhiệm vụ mới. + Bộ giáo dục và Đào tạo: Không can thiệp quá sâu về chuyên môn, nên phân cấp cho trờng về công tác bổ nhiệm và thành lập các đơn vị thực hiện đào tạo và phục vụ đào tạo, u tiên phân bổ về tài chính, không nên hạn chế chỉ tiêu đào tạo mà chỉ nên quản lý về mặt tài chính phục vụ cho đào tạo.