Hoàn thiện áp dụng ISO 9000 tại Công ty Dệt May Hà Nội

MỤC LỤC

Các mô hình phát triển kinh tế t nhân

Về mặt lý thuyết cũng nh trên thực tế, có 3 mô hình quản lý thành phần kinh tế t nhân: (1) Kinh tế t nhân phát triển mạnh với nền kinh tế thị trờng, (2) Kinh tế t nhân bị bài xích bởi thành phần kinh tế quốc doanh chiếm u thế trong nền kinh tế đợc điều khiển theo một kế hoạch cứng rắn coi nh pháp lệch quốc gia và tất cả đều phải theo. Trong thập niên 80 và những năm đầu thập niên 90, ở các nớc Đông Âu và Liên bang Nga đã giải tán từng loạt các doanh nghiệp quốc doanh và t nhân hoá rộng rãi nền kinh tế quốc doanh, kết quả tình hình kinh tế đã khủng hoảng trầm trọng và ngày nay, ở Liên bang Nga, Tổng thống PuTin đã có chính sách kinh tế khác hơn và đợc nhân dân Nga ủng hộ.

Một vài đặc điểm để phát triển kinh tế t nhân trên thế giới

Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng đối với sự ra đời, tồn tại và phát triĨn kinh tế t nhân thĨ hiƯn qua viƯc tậ dựng, duy trì và thúc đẩy môi trờng xã hội cần thiết cho các doanh nghiệp hoạt động bao gồm: duy trì trật tự và ổn định xã hội, xây dựng môi trờng pháp luật, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển chủ động đầu t vào các ngành công ích, không có lãi, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, định hớng đúng các xu hớng phát triển làm tiền. Đồng thời Nhà nớc ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp t nhân nh: bảo hộ sản xuất trong nớc, hỗ trợ các nguồn lực cần thiết, các lĩnh vực u đãi, thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại linh hoạt, mềm dẻo.

Kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển kinh tế t nhân

Khi có Luật Doanh nghiệp mới thì nó vừa tạo ra một cơ chế bình đẳng cho cac thành phần kinh tế, tạo dựng đợc môi trờng pháp lý cạnh tranh giữa các loại hình doanh nghiệp đặc biệt là kinh tế t nhân với kinh tế Nhà nớc. Nh vậy, các bài học kinh nghiệm để phát triển kinh tế t nhân nêu trên nó là một định hớng quan trọng mà Nhà nớc và bản thân kinh tế t nhân ở Việt Nam từng bớc thực hiện trong thời gian tới.

Sự thay đổi nhận thức về kinh tế t nhân

Kinh tế t nhân phát triển mang tính tự páht, nên các chủ sản xuất thờng không đợc đào tạo bài bản, không có tính kế thừa kinh nghiệm (đặc biệt đối với các doanh nghiệp t nhân) nên thờng bị đối xử bất bình đẳng so với chủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc, đợc đào tạo bài bản và đợc nhiều u đãi của Nhà nớc. Nhng thực tế nền kinh tế đã chứng minh sự tồn tại tất yếu của kinh tế t nhân trong nền kinh tế và chỉ ra những sai lầm về nhận thức của Đảng, không tôn trọng những quy luật khách quan và thực tiễn nền kinh tế Việt Nam.

Các giai đoạn phát triển kinh tế t nhân

Tuy về mặt nào đó thì nó vẫn còn tác động hạn chế, nhng cũng với sự lớn mạnh, khẳng định vị thế của kinh tế t nhân trong nền kinh tế thì các t tởng tàn d nhằm hạn chế kinh tế t nhân phát triển sẽ tự nó phải thay đổi. Song, nhân tố kích thích phát triển kinh tế t nhân lúc này lại không phải là những quyết định chính sách đối với bản thân nó mà chính là những quyết định chính sách ( nhằm cứu vãn) đối với khu vực kinh tế XHCN.

Trong lĩnh vực nông nghiệp

Kinh tế trang trại đã góp phần đầy nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam lên kinh tế hàng hoá, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động (kinh tế trang trại tạo ra việc làm cho trên 60 vạn lao động, với mức tiền công hàng tháng là 434,29 ngàn đồng, cao nhất là trang trại ở Đắc Lắc với 530 ngàn đồng, thấp nhất là các trang trại ở phía Bắc cũng đạt 272 ữ 296 ngàn đồng), khai thác hiệu quả. Có thể nói, khu cực kinh tế t nhân trong nông nghiệp thời gian qua đã góp phần quan trọng vào ngành nông nghiệp nói chung: tạo ra gần 1/4 tổng sản lợng của Việt Nam và 30% kim ngạch hàng xuất khẩu (bao gồm cả thuỷ sản).

Trong lĩnh vực công nghiệp

- Góp phần nâng cao đời sống ngời dân nông thôn vốn rất khó khăn và do đó sẽ mở rộng thị trờng trong nớc - một yếu tố quan trọng của sự phát triển kinh tế nói chung nh thị trờng hàng tiêu dùng, hàng t liệu sản xuất, sức lao động. Việc xây dựng nông thôn mới hiện đại là mục tiêu lớn của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo tinh thần mới, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn mà chỉ Nhà nớc không thể làm đợc.

Trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ

- Giải quyết đợc nhiều việc làm tại chỗ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Hơn nữa, hoạt động kinh doanh tiểu thủ công nghiệp của khu vực kinh tế t nhân cũng đòi hỏi địa bàn phải có bộ mặt hiện đại văn minh để thu hút khách hàng.

Trong xây dựng kết cấu hạ tầng

Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng, phải kể đến hệ thống đờng nông thôn mà những năm qua khu vực kinh tế hộ nông dân - thực chất là kinh tế t nhân đủ đóng vai trò rất lớn.

Những đóng góp tích cực và ý nghĩa kinh tế xã hội của nó

Theo số liệu điều tra của MPDF - chơng trình phát triển dự án Mê kông năm 1999, một số lao động trong doanh nghiệp t nhân tạo ra 1,56 triệu đồng nộp ngân sách/năm, 1 lao động trong Công ty TNHH tạo ra 4,22 triệu đồng nộp ngân sách/ năm và một lao động trong các công ty cổ phần tạo ra 11,03 triệu đồng nộp ngân sách /năm. Nhng cơ sở kinh doanh sản xuất của kinh tế t nhân không những là cơ sở thu hút lao động, giải quyết việc làm mà còn là lò luyện để rèn luyện bản lĩnh, thực tế cho các can bộ, chủ doanh nghiệp mới bớc vào thơng trờng.

Những mặt còn hạn chế

Bởi vì các yếu tố cần cho một sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài trong đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam đều cha có chẳng hạn nh: uy tín sản phẩm, chất lợng, mẫu mã và giá cả sản phẩm, về uy tín của ngời chủ doanh nghiệp trên thị trờng, về uy tín tên hãng, công nghệ sử dụng của hãng. Thêm vào đó ta thấy, vì mục tiêu lợi nhuận của mình nên kinh tế t nhân bất chấp mọi thủ đoạn, phơng pháp để khai thác các nguồn lực sản xuất trong đó, đặc biệt là nguồn lực tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để không có kế hoạch, điều này làm mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng.

Bảng 4: Tỷ trọng (%) các loại hình doanh nghiệp thuộc ngành  phần kinh tế t nhân trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Bảng 4: Tỷ trọng (%) các loại hình doanh nghiệp thuộc ngành phần kinh tế t nhân trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Những vấn đề đặt ra cho khu vực kinh tế t nhân

Thay vì chỉ cần có luật doanh nghiệp lại có đến 5 bộ luật khác nhau: luật doanh nghiệp Nhà nớc, áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc: Luật Doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình; Luật HTX áp dụng cho các doanh nghiệp tập thể; Luật Đầu t nớc ngoài áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài; Luật khuyến khích đầu t trong nớc, áp dụng cho các nhà. Sau một quá trình dài của cơ chế bao cấp, lại không đợc khuyến khích phát triển nên tình trạng thiếu vốn của các nhà doanh nghiệp t nhân là phổ biến, trong khi đó hệ thống tín dụng ngân hàng cha kịp chuyển đổi phù hợp đã gây cản trở việc hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp này.

Những yêu cầu đặt ra cho việc phát triển kinh tế t nhân

Cải tiến ở đây không phải làm thay đổi bản chất của nó, mà chỉ bổ sung, thêm vào đó những chi tiết mới làm chonó ngày càng đa dạng, phong phú nhng vẫn giữ nguyên yếu tố bản sắc trong từng sản phẩm. Qua đó để tận dụng các cơ hội đầu t, ký kết hợp đồng, tiếp cận thị trờng và khoa học công nghệ mới, mà doanh nghiệp trong nớc không có và đây cũng là xu hớng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và thế giới.

Quan điểm phát triển kinh tế t nhân trong thời gian tới

Vì vậy quan điểm này chỉ ra rằng: kinh tế t nhân muốn phát triển thì đòi hỏi chính nó phải nâng cao ý thức chấp hành luật pháp. Quan điểm này chỉ ra cách thức lựa chọn sản xuất kinh doanh của chủ sở hữu phải gắn mục tiêu của mình vào mục tiêu chung của nền kinh tế, đảm bảo tăng trởng ổn định, giảm thất nghiệp và nâng cao dần mức sống dân c.

Định hớng phát triển kinh tế t nhân trong thời gian tới

Thứ nhất, phát triển kinh tế t nhân rộng khắp ở tất cả các vùng miền trong cả nớc, nhằm khai thác triệt để những lợi thế vốn có của từng vùng và tận dụng những u đãi của Nhà nớc cho vấn đề phát triển vùng kinh tế. Vì vậy, cùng với việc cải tổ khu vực kinh tế t nhân, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc thuộc diện trọng yếu, xúc tiến quá trình chuyển đổi các HTX theo Luật HTX, cần phải khuyến khích các hoạt động đầu t t nhân trong khuôn khổ pháp luật không cấm.

Về phía Nhà nớc

Đối với doanh nghiệp thì thị trờng là điều kiện sống còn, nhất là trong điều kiện kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, năng suất lao động thấp, giá thánhp cao, chi phí trung gian còn lớn, chất lợng sản phẩm còn cha tốt nên hàng hoá kém sức cạnh tranh là điều dễ hiểu và việc Nhà nớc hỗ trợ bằng chính sách thuế quan u đãi để kinh tế t nhân phát triển là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Đặc điểm thành phần xuất thân của các chủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân có nhiều nguồn gốc khác nhau, theo kết quả khảo sát của MPDF thì 48% chủ doanh nghiệp đã tốt nghiệp đại học, 4% có bằng cấp trên đại học, tri thức kinh nghiệm vẫn là phổ biến, thờng các doanh nhân Việt Nam có thế mạnh trueyèn thống của gia đình, nhất là các ngành gốm sứ, đồ gỗ, may mặc.

Về phía doanh nghiệp

Với sự điều chỉnh của hệ thống chính cách, luật pháp nhằm tạo ra các điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế t nhân nh hiện nay ta thấy rất rừ sự tự do hoỏ hoàn toàn, sự bỡnh đẳng và đảm bảo quyền sở hữu t nhân thực đúng nh quy luật khách quan của nền kinh tế. Đặc biệt, kể từ khi khẳng định sự tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý cuả Nhà nớc mà văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nêu ra thì kinh tế t nhân đợc coi là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế.

Môc lôc

Mô hình thứ ba:Phát triển bền vững khu vực t nhân với nền kinh tế thị trờng có sự can thiệp của Nhà nớc..16. Xúc tiến sửa đổi và hoàn chỉnh khuôn khổ pháp luật khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, nhằm từng bớc tạo kịp môi trờng kinh doanh thông thoáng và ổn định..66.