MỤC LỤC
Xu thế kết hợp tăng trởng kinh tế với văn hoá đang và sẽ diễn ra trong bối cảnh hợp tác và đấu tranh vì sự phát triển, xu thế tuy phát triển không đồng đều ở các quốc gia và khu vực, nhng ngày càng trở thành thách thức sống còn đối với các hệ thống chính trị đơng đại. - Đối với phơng thức và phơng pháp, quản lý Nhà nớc và quản lý kinh doanh theo hớng động lực trực tiếp bao gồm cả lợi ích kinh tế và lợi nhuận, lợi ích bộ phận và lợi ích quốc gia. Thực hiện đổi mới kinh tế sau 10 năm ở Việt Nam đã xác nhận rằng, bên cạnh những thành tựu quan trọng đã giành đợc về kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta.
Đối với khách hàng ở Việt Nam và quốc tế, giữ "Tín" là chuẩm mực cao nhất của đạo đức kinh doanh nhà kinh doanh Việt Nam và ngời nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam phải xây dựng chữ. - Xây dựng các mối quan hệ hợp tác bình đẳng trong kinh doanh, phát triển cạnh tranh lành mạnh trong cộng đồng kinh doanh, giữa các thành phần kinh tế với nhau, cạnh tranh để thúc đẩy nhau phát triển, không có cạnh tranh không có phát triển buộc phải cạnh tranh theo pháp luật. Để xây dựng và thực hiện đầy đủ những tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì chúng ta cần đầy đủ cho các điều kiện khác nhau nh học sinh phổ thông, sinh viên các trờng đại học, công nhân, viên chức Nhà nớc.
Thứ sáu, Tiến tới phải xây dựng một trung tâm quốc gia nghiên cứu và t vấn về đạo đức kinh doanh và tham gia vào các tổ chức quốc tế đề đạo đức kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần có cán bộ đủ tiêu chuẩn thực hiện chức năng giáo dục và quản lý đạo đức kinh doanh. Song về mặt cơ chế nền văn hoá truyền thống không trọng thơng nghiệp, không có khả năng giải phóng cá nhân, cố gắng giữ gìn tính thống nhất của cộng đồng, do đó các yếu tố doanh nghiệp tiềm ẩn không phát triển đợc. Để thúc đẩy quá trình CNH- HĐH ở nớc ta nền kinh doanh ở nớc ta phải phát triển trớc một bớc để tạo ra một quá trình chuyển giao công nghệ thích hợp, một thị trờng lao động, thị trờng tiền tệ với những nhu cầu sản xuất và tiêu dùng mới.
Một nền văn hoá thơng trờng với những yếu tố nh trên đã hình thành một cách tự nhiên trên cơ sở mối quan hệ giữa cung cầu, giữa lợi ích của nhau trong xã hội, giữa lợi ích của cá nhân (ngời mua và ngời bán) và lợi ích của xã hội, của Nhà nớc, giữa sản xuất và tiêu dùng. Vòng kinh tế khép kín này của thơng trờng là một sự vận hành tự phát vừa có tính định hớng, trên cơ sở cung đáp ứng nhu cầu và cầu tác động trở lại cung theo một vòng tròn ốc và tác dụng là đẩy mạnh tiến bộ kinh tế, từ sản xuất dến tiêu dùng, đẩy mạnh sự nghiệp phát triển đất nớc nói chung (kinh tế, xã hội, văn hoá). Chỉ cần trục trặc trong một khâu nào đó, do thiếu văn hoá, thì sẽ nẩy sinh những vấn đề trong thơng trờng và từ đó có tác hại nhất định đến kinh tế, đến sản xuất và cuối cùng đến phát triển.
Nói tóm lại, văn hoá thơng trờng nhằm mục đích đa lại lợi ích thực tế cho cả hai bên mua và bán, trên tinh thần thảo thuận, dựa trên đạo đức (lơng thiện, thật thà, giữ đợc lòng tin), trên sự lịch thiệp, sự hấp dẫn nhau trên tinh thần tôn trọng chất lợng và định lợng của hàng hoá. Chúng ta cần tiếp tục xây dựng một nền văn hoá thơng trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, làm cho nhân văn xã hội chủ nghĩa, lấy xoá đói, giảm nghèo, dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, làm mục tiêu cao nhất. Xây dựng văn hoá thơng trờng là một công việc to lớn của toàn xã hội trong đó Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, kinh tế quốc doanh vơn lên đóng vai trò gơng mẫu và hớng dẫn, kinh tế t nhân là một lực lợng quan trọng mà sự tiếp nhận văn hoá thơng trờng một cách tự nguyện, sẽ có tác dụng không nhỏ đối với phát triển.
- Bằng việc bảo đảm chất lợng sản phẩm, kỷ luật hợp đồng và việc đổi mới thiết bị kinh tế hạ giá thành sản phẩm để một mặt mở rộng thị trờng, mặt khác thu đợc chênh lệch và đích thực, lợi nhuận do đó thu đợc tăng lên cả về số lợng tơng đối lẫn tuyệt đối một cách lành mạnh. - Nếu là nhà doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến nớc ngoài thì chí ít cũng phải hiểu đợc phần nào cơ bản lịch sử văn hoá, phong tục, tập quán, thị hiếu, luật pháp của nớc đó để có cách ứng xử văn hoá và tôn trọng luật pháp nớc họ.
- Các Công ty cần đầu t thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trờng, cần am hiểu và nắm chắc các yếu tố của môi trờng Marketing quốc tế và trong nớc, những yếu tố kiểm soát đợc và những yếu tố không thể kiểm soát đợc trong việc. Do vậy cần phải theo dừi, bỏm sỏt thị trờng, nắm bắt những thông tin mới nhất về sở thích, thị hiếu của khách hàng để có những biện pháp đối phó kịp thời và linh hoạt. - Cần phải biết một cách cặn kẽ khách hàng của Công ty là ai, họ là ngời Mỹ, Nhật, ngời Trung Quốc hay ngời Hàn Quốc, ngời Pháp hay ngời Singapore.v.v.
Mỗi loại khách hàng đó sẽ có một mô típ văn hoá khác nhau, thể hiện ra ở những sở thích, những thói quen trong tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, ở những nghi thức ngoại giao hay ở những kiểu giao tiếp thờng gặp. Không nên cho rằng văn hoá của nớc này là cao siêu hơn văn hoá của nớc khác, chẳng hạn nh kết luận một cách vũ đoán rằng. "văn hoá của ta cao hơn văn hoá của Trung Quốc" là làm chúng ta chủ quan trong việc tìm hiểu cặn kẽ các giá trị văn hoá.
Mỗi nền văn hoá có những giá trị riêng, những chuẩn mực riêng mà các nhà kinh doanh quốc tế cần phải hiểu rõ, nếu muốn đi sâu thâm nhập thị trờng một cách thắng lợi. Vì các hoạt động kinh doanh diến ra trong một nền văn hoá cụ thể, nên kế hoạch kinh doanh của một Công ty chỉ có thể có hiệu quả và thích hợp khi phù hợp với nền văn hoá nớc đó. Chúng ta nên hiểu rằng, những ngời tiêu dùng không có nghĩa vụ phải tuân thủ những tiêu chuẩn văn hoá của nớc mình: và họ cũng có ý định điều chỉnh để thích hợp với nền kinh tế của ngoại bang.
Do sự khác nhau về văn hoá và ngôn ngữ trên thế giới, các Công ty cần điều chỉnh cách tiếp cận của mình để giải quyết những vấn đề kinh doanh ở mỗi nớc khác nhau ở môi trờng kinh doanh nớc ngoài. Kế hoạch và chiến lợc kinh doanh áp dụng thành công ở nền văn hoá này, có thể sẽ không thành công ở nền văn hoá khác. Sẽ rất cần thiết là điều kiện tiên quyết trớc khi có ý định thâm nhập vào một thị trờng mới là sự học tập một cách nghiêm túc các nền văn hoá mà mình sẽ vào làm ăn trong đó.
Sự học tập này nên đợc tiến hành một cách có bài bản và theo một trật tự u tiên, tuỳ theo những yêu cầu của kế hoạch kinh doanh đặt ra. Song bất luận nh thế nào các Công ty phải xúc tiến công tác nghiên cứu thị tr- ờng, nắm vững các yếu tố của môi trờng kinh doanh, trong đó có môi trờng văn hoá, để tiếp theo đấy có thể đi sâu nghiên cứu khách hàng nh là nghiên cứu một. Chúng ta cần phải trớc tiên đề ra các chính sách xác thực để phát triển yếu tố văn hoá, cần giáo dục và nâng cao yếu tố văn hoá.