MỤC LỤC
Vì lan Dendrobium cần được bón nhiều loại phân hữu cơ khác nhau và môi trường xơ dừa sẽ mục nát sau một thời gian ngắn được trồng. Đây là 2 nguyên nhân gây ra nhiều sâu bệnh hại cho các loài dán và con tiêu cắn phá rễ trong giá thể. Chúng thường xuất hiện trên bề mặt lá cây, có kích thước rất nhỏ như đầu cây tăm, chúng có tác hại sẽ hút nhựa cây làm cho cây thiếu sự sống.
Đối với những loài côn trùng như thế ta chỉ cần dùng Serpa, Bassa, nồng độ 1/500 là có thể tiêu diệt chúng. Khi cây không được vệ sinh kỹ lưỡng ta sẽ thấy xuất hiện nấm trên thân cây. Hoặc khi thấy cây bị khô thân ở gần gốc và giả hành làm cho giả hành khô và chết thì lúc đó cây đã bị virut tấn công.
Để ngừa bệnh ta nên dùng những loại thuốc trị nấm như Topsil, Zineb, Bencmyl với nồng độ 1/400, chu kỳ phun là ẵ thỏng phun 1 lần. Cây Dendrobium cũng thường bị bệnh này do quá ẩm, bị nấm mốc làm giả hành bị thối mềm nhũn, thường ở rễ gốc rồi cả giả hành. Nên cắt bỏ những giả hành bị thối, bôi thuốc trừ nấm Zineb, Alliette hoặc ViCarben vào chổ vết cắt và xịt thuốc cho cả giàn lan, để tránh lây lan sang cây khác.
Đối với Dendrobium thì ít có, nhưng khi bị bệnh thì lá có nhiều đốm. Cần để riêng chúng ra để tránh lây lan qua cây kế cận, cắt bỏ hết chỗ bị bệnh rồi xịt thuốc kháng sinh như Streptomicine, pénéciline. Nên phòng bệnh hơn trị bệnh, cho nên nhất thiết phải vệ sinh môi trường, không nên mua cây lan bi bệnh về trồng chung, dễ bi lây bệnh.
Gía trị kinh tế, tình hình sản xuất lan Dendrobium ở Việt Nam và trên thế.
Mặt khác, hiện nay trong nước chưa có hệ thống sản xuất và cung cấp quy mô lớn mà chỉ nhân giống theo phương thức cổ truyền từ hạt, mầm, củ và lai. Tuy giá thành rẻ và dễ làm nhưng chất lượng giống không cao, dễ nhiễm bệnh, cây phát triển không đồng đều về chất lượng nên không thể cạnh tranh với các nhà vườn Thái Lan, Singapore. Hồ Chí Minh cho biết: do nguồn lan cắt cành trong nước không đủ nhu cầu nên mỗi tuần Thành Phố phải nhập hơn 20.000 cành từ Thái Lan.
Hồ Chí Minh trăn trở, việc phụ thuộc nguồn giống từ Thái Lan, Đài Loan là một bất cập trong khi tiềm năng nhõn giống, cấy mụ hiện nay của thành phố cũn bỏ ngừ. Hiện TP Hồ Chí Minh có 50 ha trồng hoa lan, trừ các địa phương còn khó khăn trong vấn đề nước ngọt, còn lại đều thuận lợi phát triển hoa lan. Lan cắt cành thuộc nhóm Dendrobium và Mokara hiện được trồng nhiều do lợi nhuận từ hai loài này khá cao, có thể đạt thu nhập trên 1 tỷ dồng/ha.
Chương trình phát triển hoa, cây kiểng, TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2010 đã được Sở Nông nghiệp – phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh thông qua với mục tiêu TP Hồ Chí Minh phấn đấu đạt kim ngạch sản xuất hoa kiểng 15 triệu USD vào năm 2010. Xây dựng, quy hoach tổng thể các làng, phố hoa, kiểng, các chợ đầu mối giao dịch về hoa kiểng, và tạo điều kiện mở rộng hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật về ngành này. Hiện nay đã có nhiều nhà vườn lớn và công ty liên doanh ứng dụng các kĩ thuật hiện dại nhằm hỗ trợ cho việc sản xuất giống như kĩ thuật nuôi cấy mô phân sinh và kĩ thuật gieo hạt vô trùng.
* Kỹ thuật ươm trồng lan: là một kĩ thuật khó trong quy trình công nghệ, bao gồm việc sản xuất cung ứng vật tư ươm trồng lan và kĩ thuật ươm trồng tiến. * Kĩ thuật làm compost và phân bón là một lợi thế do Việt Nam có nguồn phế thải thực vật như xơ dừa, bã mía… sẽ được xử lý làm giá để ươm trồng giống lan. Nhu cầu hoa tươi nói chung và hoa lan nói riêng ngày càng tăng, tỷ lệ hàng năm của ngành sản xuất hoa thế giới 10% dạt khoảng 49tỷ USD.
- Số lượng loài rất lớn nên chủng loại sản phẩm đa dạng, dể thay đổi theo thị hiếu của thị trường nên dạng hoa cắt cành này rất được ưa chuộng trên thị trường Châu Á.
Để thuận tiện cho việc nuôi cấy đỉnh sinh trưởng ta chọn các chồi lan đang tăng trưởng dài 10-15 cm vừa mới nhú lá. Dùng gòn lau nhẹ lên thân chồi, ngâm chồi trong xà bông loãng trong 10 phút, rửa cho sạch xà phòng dưới vòi nước. Trong tủ cấy, ngâm chồi vào cồn 70 độ trong 1 phút, sau đó cho chồi vào becher có chứa dung dịch javel có nồng độ (1 thể tích javel: 4 thể tích nước cất vô trùng) trong 10 phút, lắc đều tay.
Cắt bỏ các mô chết phần gốc chồi, tách bỏ các lá bên bằng kim mũi nhọn để có được một đỉnh chồi mang 4 – 5 tiền phát khởi lá, cấy từng chồi vào ống nghiệm có chứa môi trường. Các PLB này được tách ra thành những cụm nhỏ và cấy sang môi trường kích thích nhân nhanh PLB, tuy nhiên chúng cũng dễ dàng tái sinh chồi ngay trên chính môi trường nhân nhanh. Đời sống và hoạt động của mô phân sinh hoa tự liên quan đến số nụ hoa trên phát hoa được quan sát bằng cách sử dụng kỹ thuật nuôi cấy mô phân sinh hoa tự trên môi trường Ma có bổ sung zeatin 1mg/l, AIA 0,5mg/l và GA3 1mg/l.
Mục đích nuôi cấy mô phân sinh hoa tự: là tìm hiểu khả năng duy trì hoạt động (kéo dài đời sống ) của mô phân sinh hoa tự và qua đó làm gia tăng số nụ hoa trên phát hoa. Ở giai đoạn 1 của phát hoa, mô phân sinh hoa tự gần giống mô phân sinh dinh dưỡng với đỉnh nhọn và các phác thể lá bắc.Trể hơn trong giai đoạn , ở nách lá bắc đầu tiên đã xuất hiện các mô phân sinh hoá. Cuối giai đoạn này phát hoa đã có khoảng 5 nụ hoa, các mô phân sinh hoa mới nhất (gần bên dưới mô phân sinh hoa tự) xuất hiện từ vùng ngoại vi của mô phân sinh hoa tự.
Sau sự hướng ngang này, mô phân sinh hoa tự và các nụ hoa non nhất héo và chết, trong khi trục phát hoa tiếp tục kéo dài các nụ hoa xuất hiện trước tiếp tục phân hoá và tăng trưởng. Tuy nhiên, trên môi trường có BA 5mg/l, mô phân sinh hoa tự được cảm ứng (ở tuần thứ 2) và tiếp tục phát triển thành phát hoa ở tỷ lệ khúc cắt tạo mới phát hoa là 55% sau 4 tuần. Tuy nhiên, mô phân sinh hoa tự ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 vẫn phát triển tốt nếu môi trường có bổ sung IAA 0,5 mg/l và zeatin 2mg/l cho tới sau 4 tuần nuôi cấy.
Mô phân sinh hoa tự ở cuối giai đoạn 2 được nuôi cấy trong môi trường Auxin và Cytokinin có thể kéo dài đời sống được 8 tuần.
- Tìm nồng độ Hypochloride calcium (Ca(OCl)2) và thời gian khử trùng thích hợp đối với quả lan. - Những mẫu bị ảnh hưởng bởi Ca(OCl)2, nhiệt độ cao thì hạt chuyển sang màu trắng , nâu đục không phát triển. - 1tuần sau khi gieo vào môi trường, tất cả mẫu hạt đều hoá nâu vàng - Sau 2 tuần, mẫu bắt đầu nảy mầm.
- Sau 4 tuần, những hạt có màu hơi vàng, dần chuiyển sang xanh do tiếp xúc với ánh sáng tạo diệp lục tố, nên phình to hơn. - Sử dụng những mầm hạt đã phình to ra, có màu xanh, không bị nhiễn từ giai đoạn ở môi trường gieo hạt, ta cho vào môi trường nuôi cấy trên. - Môi trường nhân nhanh protocorm bật chồi tốt nhất thời gian ngắn nhất cho cây có chiều cao 2-3 cm và có 2-3 lá.
- Sau 2 tuần, bắt đầu xuất hiện protocorm mới, có lông hút, số lượng và kích thước thay đổi tuỳ theo môi trường. - Sau 4 tuần rễ phát triển mạnh, tuy nhiên sự phat mạnh hay yếu còn tuỳ thuộc vào từng loại môi trường. Điều kiện nuôi cấy gần như giống với môi trường bên ngoài, giúp cây có thể thích nghi tốt sau khi chuyển ra vườn ươm.
Cây con được lấy ra khỏi ống nghiệm, rửa sạch agar và đặt trong chậu có bóng râm, độ ẩm cao, cường độ chiếu sáng thấp…để cây có thể thích nghi từ từ. Sau khoảng 2 tuần cây đã quen với điều kiện bên ngoài lúc đó có thể tăng cường chiếu sáng và hạ độ ẩm. Giai đoạn này cây thường bị chết rất nhiều do sự khác biệt giữa môi trường nhân tạo và tự nhiên.
Để hạn chế cần phải giữ ẩm tốt cho cây có thể phun sương nhiều lần hoặc tưới thuốc ra rễ cây mau thích nghi hơn.