MỤC LỤC
-Họùc sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
Kiểm tra: Đọc dấu hỏi, dấu nặng, HS viết chữ χẻ χẹ trên bảng con– GV thu 3 bảng, hướng dẫn nhận xét, sửa sai (nếu có). Luy ện tập:. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh a) Hoạt động 1: Luyện đọc (Trên. - Nhận xét tiết học (tuyên dương những HS chú ý, học tập tốt, nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học).
Kiểm tra: Đọc dấu huyền, dấu ngã, HS viết chữ χǩ χẽ trên bảng con– GV thu 3 bảng, hướng dẫn nhận xét, sửa sai (nếu có).
-Cho HS tô lại chữ mẫu, viết thử một chữ, lần lượt viết từng dòng, (HS khá , giỏi viết hết cả bài). -Cho HS tô lại chữ mẫu, viết thử một chữ, lần lượt viết từng dòng, (HS khá , giỏi viết hết cả bài). -Cho HS tô lại chữ mẫu, viết thử một chữ, lần lượt viết từng dòng, (HS khá , giỏi viết hết cả bài).
-Cho HS tô lại chữ mẫu, viết thử một chữ, lần lượt viết từng dòng, (HS khá , giỏi viết hết cả bài). -Cho HS tô lại chữ mẫu, viết thử một chữ, lần lượt viết từng dòng, (HS khá , giỏi viết hết cả bài).
-Thảo luận và trả lời: cảnh cò bố, cò mẹ đang lao động mệt mài có trong tranh. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chò em. *Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của anh.
MUẽC TIEÂU
*Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng -MT: HS đọc trơn được các từ ngữ ứng duùng. +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò. - Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt.
Củng cố hệ thống âm và chữ ghi âm đã học -Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng -Viết đúng các từ ngữ và câu ứng dụng II.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Treo lên bảng Chữ thường –. -Nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường?. +Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
-GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của chính ngay tại địa phương mình. - GV: SGK Tiếng Việt 1, tập 1; bộ ghép chữ Tiếng; tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tô; tranh minh hoạ câu ứng dụng Bé hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ; tranh minh hoạ phần luyện nói: chia quà và một số tranh ảnh có các âm và chữ mới. + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu vần ia.
+ Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu chữ tía. + HS quan sát, phác hoạ trên không cách viết vần ia sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS quan sát, phác hoạ trên mặt bàn cách viết chữ tía sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp).
Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, nối nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ v.v.(HSKG viết hết bài). + Yêu cầu HS tìm vần vừa học trong một đoạn văn do GV ghi sẵn trên bảng phụ.
+ Yêu cầu HS lần lượt ghép các chữ ở cột dọc với từng chữ ở dòng ngang của bảng ôn để được các tiếng có nghóa. + HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng đã học ở tiết 1. - GV: SGK Tiếng Việt 1, tập 1; bộ ghép chữ Tiếng; tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
+ H: Đã có vần oi, muốn có tiếng ngói ta phải ghép thêm âm gì và dấu gì?. + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu.
+ Tổ chức cho HS tìm chữ có vần vừa học trong trò chơi “tìm tiếng, vần mới”. + Hãy ghép tiếng chuối trên que cài, đánh vần và đọc tiếng vừa ghép được. + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
+ HS quan sát, phác hoạ trên không cách viết sau đó viết vào bảng con (2 HS viết trên bảng lớp). Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập viết uôi, ươi, quả chuối, múi bưởi trong vở tập viết. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, nối nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ và vị trí các dấu thanh v.v.
+ HS đánh vần nhẩm và đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp): Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. + Tổ chức cho HS tìm chữ có vần vừa học trong trò chơi “tìm tiếng, vần mới”.
+ Tổ chức cho HS tìm chữ có vần vừa học trong trò chơi “tìm tiếng có vần mới”. + Yêu cầu HS lần lượt ghép các chữ ở cột dọc với từng chữ ở dòng ngang của bảng ôn để được các vần. + Yêu cầu HS đọc các từ ngữ ứng dụng trong SGK – GV ghi các từ đó lên bảng.
+ Hãy gạch chân các vần đã học có i và y ở cuối và đọc tiếng có vần đó. + Hãy ghép tiếng mèo trên que cài, đánh vần và đọc tiếng vừa ghép được. (Quy trình tương tự). Hướng dẫn viết:. + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó vieỏt eo, ao, chuự meứo, ngoõi sao. Lửu yự HS noỏi neựt d).
+ HS thực hiện theo yêu cầu của GV cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập eo, ao, mèo, sáo trong vở tập viết. + Tổ chức cho HS tìm chữ có vần vừa học trong trò chơi “tìm tiếng có vần mới”.
+ G: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vần kết thúc bằng âm u hoặc o - Ghi tựa bài lên bảng. + Yêu cầu HS lần lượt ghép các âm ở cột dọc với từng âm ở dòng ngang của bảng ôn để được các vần. Yêu cầu HS tập viết các từ cá sấu , kì diệu trong vở tập viết.
+ T : Một con chó Sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu đang ăn cỏ trên bãi rộng. Nó tiến đến đe doạ Cừu và nói: Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. + Gọi HS lần lượt xung phong kể lại từng đoạn câu chuyện theo từng tranh.
Sói vẫn say sưa hát, không để ý gì cả nên đã bị người chăn cừu giáng cho một gậy.
+ Lần lượt đọc các vần trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân.