Tăng cường cạnh tranh để hội nhập quốc tế doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân

MỤC LỤC

Năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh hữu hiệu là một phương thức thích ứng với thị trường của xí nghiệp, mà mục đích là giành được hiệu quả hoạt động thị trường làm cho người ta tương đối thoả mãn nhằm đạt được lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường và thù lao cho những rủi ro trong việc đầu tư, đồng thời hoạt động của đơn vị sản xuất cũng đạt được hiệu suất cao, không có hiện tượng quá dư thừa về khả năng sản xuất trong thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý.  Lối tiếp cận theo hướng ngành (Cạnh tranh giữa các ngành của một quốc gia với các ngành của quốc gia khác): Sự cạnh tranh có thể xuất hiện ở lĩnh vực như tài chính-tiền tệ, hành chính (minh hoạ: với hai quốc gia giống nhau trong hầu hết các lĩnh vực, quốc gia nào có các quy định hành chính cởi mở thuận tiện cho kinh doanh hơn sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn  cạnh tranh trong thu hút FDI) hay bất kỳ lĩnh vực nào ta để ý đến.

Bảng 1.6: Thứ hạng các chỉ số thành tố tăng trưởng cạnh tranh -  GCI 2001-2002
Bảng 1.6: Thứ hạng các chỉ số thành tố tăng trưởng cạnh tranh - GCI 2001-2002

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Phõn bố theo địa lý: Miền Nam chiếm ắ tổng số doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam và chiếm hơn 80% số doanh nghiệp sản xuất; Riờng thành phố Hồ Chớ Minh chiếm ẳ tổng số doanh nghiệp (12% doanh nghiệp sản xuất) và gần 1/3 số lao động trong các khu vực kinh tế tư nhân; Khoảng 18% các khu vực kinh tế tư nhân đặt tại Miền Bắc. Tuy đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân chính thức vào GDP còn thấp (khoảng 7.31% tập trung chủ yếu vào khối công nghiệp và dịch vụ), nhưng khu vực này tiềm tàng khả năng tạo nhiều công ăn việc làm lớn hơn các khu vực khác. Ta có thể nhận ra một xu hướng tương tự khi thống kê phân loại dân số từ 15 tuổi trở lên có. Về lao động trong các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp:. Tầm quan trọng của loại hình doanh nghiệp này trong ngành công nghiệp được khẳng định qua cuộc tổng điều tra về khu vực công nghiệp. Loại hình doanh nghiệp này tạo ra một nửa số lượng việc làm trong các ngành công nghiệp. Tuy nhiên điều đáng chú ý là các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ không tạo được nhiều việc làm cho lao động do ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động phải là các doanh nghiệp có quy mô vừa. Cũng cần lưu ý rừ là lĩnh vực hoạt động chớnh của cỏc doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ của Việt Nam là thương mại và dịch vụ chứ không phải là công nghiệp. Bảng 2.10: Phân bổ lao động theo quy mô của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp. Doanh nghiệp vừa. Doanh nghiệp nhỏ. Doanh nghiệp cực. Hộ kinh doanh cá. Ý nghĩa của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong vấn đề tạo việc làm còn thể hiện ở chi phí vốn cho một việc làm. Nếu so sánh chi phí tạo việc làm giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa thì thấy rằng doanh nghiệp có quy mô nhỏ không tạo được nhiều việc làm trên một đồng vốn so với doanh nghiệp có quy mô vừa-có từ 50-200 lao động. Do thiếu số liệu thống kê về chi phí vốn cho một lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nên chỉ số này được xem xét dựa vào sự so sánh giữa các doanh nghiệp thuộc các thanh phần kinh tế khác nhau. Trong các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chi phí vốn tạo một việc làm thường cao hơn. Chi phí vốn để tạo ra một việc làm trong khu vực kinh tế tư nhân chính thức bình quân là 26 triệu đồng. Trong khu vực kinh tế nhà nước chi phí này là 41. số liệu dựa theo UNIDO: Tài liệu hành động số 5, Hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Vienne, 2000).

Bảng 2.2: Phân bố các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân  và hộ kinh doanh cá thể theo hoạt động, 1997-1998
Bảng 2.2: Phân bố các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân và hộ kinh doanh cá thể theo hoạt động, 1997-1998

Các đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân

(Các phân tích về lao động trong khu vực kinh tế nhà nước và các số liệu nói trên được rút ra từ cuốn Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Phạm thị Thu Hằng, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 ). Điều này đặt ra một vấn đề quan trọng là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực nông thôn sẽ yếu hơn so với các doanh nghiệp đồng hạng ở thành phố, dẫn tới việc các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình cạnh tranh tại các đấu trường nước ngoài.

Thực trạng hội nhập quốc tế của các PSSME

Số lượng lao động lành nghề và lao động có trình độ văn hoá cao (tốt nghiệp trường dậy nghề hoặc đại học) trong hộ kinh doanh cá thể công nghiệp là 3.14% , trong khi tỷ lệ này ở các doanh nghiệp công nghiệp chính thức là 35.4%. Khoảng 73% các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ công nghiệp tiến hành đào tạo nghề tại chỗ cho nhân công. Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam năm 2001, 18.6% giám đốc đánh giá tốt về các cơ sở đào tạo của Nhà nước. Thực trạng này bắt nguồn từ một thực tế là phần lớn lao động làm việc trong doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ đều “không lành nghề” và các chủ doanh nghiệp phải luôn đối mặt với những khó khăn trong việc tìm nguồn tài chính để gửi nhân viên của mình đi đào tạo. Phần lớn các khoá đào tạo nghề ở ngoài doanh nghiệp cần kinh phí hỗ trợ của doanh nghiệp, hơn nữa học phí lại đắt hơn so với đào tạo tại chỗ. Trong khi đó mô hình “đào tạo tại chỗ một cách bài bản”. vẫn còn chưa được phổ biến ở Việt Nam. Bảng 2.9: Trình độ công nhân tại các doanh nghiệp – so sánh giữa các thành phần kinh tế. Hộ kinh doanh gia đình DN tư nhân chínhthức. Trên cao đẳng Dưới cao đẳng. Trình độ chung của chủ doanh nghiệp :. Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam năm 2001: trong số các chủ doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ thì 33% đã tốt nghiệp phổ thông trung học và gần 30% tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng. Những con số nói trên là rất đáng khích lệ đối với một quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam. Tuy nhiờn chỳng ta phải nhận rừ là cỏc con số đú không sánh ngang được với con số của các nước phát triển. Trình độ của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả năng quản lý về kỹ thuật và kinh doanh cũng như tiếp cận với thị trường và công nghệ sản xuất mới. Trình độ của các chủ doanh nghiệp cần được tìm cách để nâng cao hơn nữa so với hiện tại, đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tiến hành các hoạt động buôn bán với nước ngoài. Thuế đánh vào các doanh nghiệp:. So sánh thuế giữa các nước, ta sẽ thấy một điểm nổi bật là thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, thuế nhập khẩu của Việt Nam đều thuộc loại cao của khu vực. có khoảng 400 tài liệu hướng dẫn) và các hướng dẫn thay đổi nhiều nhưng không thông báo trước, thậm chí quy định hiệu lực thi hành sớm hơn thời điểm văn bản được công bố. Theo tính toán của các nhà nghiên cứu (Thị trường tài chính tiền tệ tháng 1 năm 2002) có tới 70% đến 80% số doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta thiếu vốn sản xuất kinh doanh, cần đầu tư chiều sâu, trang bị mới máy móc, thiết bị, dự trữ nguyên vật liệu, nhưng do điều kiện vay vốn còn thiếu nên các ngân hàng thương mại không thể mở rộng cho vay vốn tín dụng.

Bảng 2.11: Số lần các nhân viên Nhà nước đến thăm doanh  nghiệp nhỏ và cực nhỏ trong 2 năm 2000, 2001
Bảng 2.11: Số lần các nhân viên Nhà nước đến thăm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ trong 2 năm 2000, 2001

Lịch trình hội nhập quốc tế và tác động của nó tới việc hội nhập quốc tế của các PSSME của Việt Nam

Phi thuế quan

Trong các phương án kinh doanh được lựa chọn, dựa vào đặc trưng của nhóm khách hàng mục tiêu, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ dự tính các cách thức đáp ứng với các giải pháp markerting hữu hiệu, như thiết kế các sản phẩm đảm bảo các đặc tính, lợi ích tiêu dùng, chất lượng thích hợp, có chính sách định giá hợp lý, thiết kế các kênh phân phối nhằm kiểm soát được sức tiêu thụ của hàng hoá và hỗ trợ bán hàng bằng các hạot động xúc tiến thương mại (quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền cổ động..). Trong khi xây dựng các giải pháp marketing, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nỗ lực xây dựng năng lực chủ chốt của mình để làm cơ sở. Trong kinh doanh cho dù mọi trù tính có cẩn trọng đến đâu cũng không phải lúc nào cũng thành công như ý muốn. Trong những tình thế khó khăn doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần lưu ý đến những rủi ro có thể, và tính đến đường rút an toàn cho doanh nghiệp. Thông thường việc rút lui cũng phải vấp phải một số khó khăn do phải thanh lý các tài sản cố định, hoặc mất một số khách hàng quen thuộc, thậm chí ảnh hưởng cả đến nhãn hiệu hàng hoá. Nhưng chủ động đối phó vẫn luôn được coi là đơn thuốc trị bệnh hiệu quả hơn cả. Điều quan trọng là nhu cầu thị trường luôn biến động, nếu một phần thị trương này bị lấp đầy thì chắc chắn sẽ có những lỗ hổng thị trường khác chưa được đáp ứng, điều này sẽ tạo thêm sự tự tin và sức hấp dẫn khai phá thị trường của các chủ doanh nghiệp. Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giống như rất nhiều các nước đang phát triển trên thế giới, ở Việt Nam thị trường vốn dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có hai kênh cơ bản: kênh chính thức và kênh phi chính thức. Kênh tài chính chính thức có các nhà cung cấp vốn vay là các ngân hang thương mại quốc doanh, ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh , chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính và công ty thuê mua tài chính. Trong các đơn vị này thì các ngân hàng thương mại quốc doanh gần như thống trị thị trường vốn vay. Về vấn đề thế chấp tài sản : có hai vấn đề ảnh hưởng nặng đến việc vay ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ có liên quan đến thủ tục thế chấp tài sản. Thứ nhất là thị trường bất động sản kém phát triển. Thứ hai là công tác đánh giá chất lượng tài sản thế chấp nằm trong tay ngân hàng nên ngân hàn đã lợi dụng để đánh giá thấp giá trị tài sản so với giá thực của nó. Về các quy định chi phối việc cho vay: các quy định này do Luật Ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng quy định. Chúng cụ thể tới mức các doanh nghiệp có thể tự xác định xem mình có hy vọng tiếp cận nguồn vốn đó hay không. Trong rất nhiều trường hợp doanh nghiệp không nỗ. đầu chịu chết) hay doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp (doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ gặp khó khăn). Kinh nghiệm thực tế cho thấy các quốc gia cũng như các doanh nghiệp cần có chương trình hành động sử dụng tri thức cho phát triển với một môi trường thể chế kích thích kinh tế hướng đầu tư vào tri thức và khai thác một cách có hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tế, đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp với các viện nghiên cứu, các trường đại học và các cơ sở nghiên cứu khoa học , nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, tăng cường trao đổi thông tin, phổ biến tri thức và công nghệ tới khu vực sản xuất và dịch vụ, chuyển giao tri thức và công nghệ hiện đại, khai thác kết cấu hạ tầng viễn thông, mở rộng khả năng truy cập các nguồn thông tin trên thế giới mà trong đó Internet là một phương tiện chính.