Đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002

MỤC LỤC

Các khâu chủ yếu trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

Đó là thông qua các diễn đàn nh Hội nghị nhóm t vấn vì hỗ trợ phát triển dành cho Việt Nam, các hội nghị điều phối viện trợ ngành, các cuộc tiếp xúc giữa các địa phơng, cán bộ, các dự án với các nhà tài trợ trên cơ sở quy hoạch ODA, ch-. Căn cứ vào hớng dẫn của BKH & ĐT, bộ, ngành, cơ quan nào có nhu cầu về ODA thì lập công văn đề nghị và kèm theo đề cơng dự án, tham khảo ý kiến của các cơ quan tổng hợp và các bộ có liên quan trình lên để Chính phủ quyết định.

Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển đất nớc

Các tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ nhiều nớc cung cấp ODA cho Việt Nam với khối lợng cam kết cho vay lớn thể hiện sự tin tởng của các bên cung cấp ODA vào sự phát triển của Việt Nam, kéo theo lòng tin của một loạt các nhà đầu t t nhân. Đồng thời nguồn vốn ODA góp phần xây dựng các cơ sở hạ tầng quan trọng cho nền kinh tế và giải quyết các khó khăn tài chính của Chính phủ Việt Nam, góp phần giảm nhẹ và xua tan những mối lo lắng của các nhà đầu t, làm họ quan tâm hơn khi đầu t vào Việt Nam.

Vị trí ngành giáo dục đối với sự phát triển đất nớc

Hơn nữa, thực tế phát triển của các nớc trong khu vực đã chứng minh một điều rằng phát triển giáo dục phải luôn đi trớc một bớc so với phát triển kinh tế. Nghị quyết của Đảng còn khẳng định: “đầu t cho giáo dục là đầu t cơ bản quan trọng nhất, không chỉ về tài chính mà là đầu t về mọi mặt”.

Các nguồn vốn đầu t cho giáo dục

Ngoài ra, những hoạt động của các tổ chức xã hội cho sự phát triển giáo dục đào tạo thờng đợc thực hiện bởi những hình thức nh lập các quỹ khuyến học và cấp học bổng cho các đối tợng đặc biệt, tổ chức các khoá huấn luyện cho hội viên, cung cấp các dịch vụ giáo dục đào tạo cho các nhóm dân c bị thiệt thòi nh quỹ hỗ trợ tài năng trẻ, quỹ học bổng Nguyễn Thái Bình, quỹ học bổng của hội sinh viên. ĐT đã thực hiện đợc các mục tiêu quan trọng, góp phần nghiên cứu tổng thể và hoạch định chiến lợc giáo dục - đào tạo Việt Nam, tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu thông tin khoa học cho các cơ sở, nâng cao chất lợng giáo dục và.

Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam

Họ cũng có thành lập một số quỹ học bổng dành cho học sinh nghèo hiếu học hoặc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn để tạo điều kiện học tập tốt hơn cho trẻ em, góp phần giúp đỡ tài chính cho ngành giáo dục. Nhờ có nguồn vốn ODA mà không những quy mô giáo dục không ngừng tăng lên mà chất lợng giáo dục giáo dục cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực, giúp thực hiện vấn đề xã hội hoá giáo dục cũng nh công bằng xã hội trong giáo dục.

Tình hình thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 Những thành tựu đạt đợc trong cuộc đổi mới đã tạo điều kiện cho Việt Nam

Ngoài ra các đối tác trong quan hệ hợp tác phát triển của Việt Nam còn phải kể đến các NGOs đang hoạt động tại Việt Nam với trên 350 tổ chức, giá trị viện trợ bình quân một năm hơn 80 triệu USD viện trợ không hoàn lại. Điều đó gây bất ngờ cho các nhà phân tích kinh tế cũng nh Chính phủ Việt Nam vì cùng thời gian này khối lợng FDI có xu hớng giảm.

Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 200

Nguyên nhân chủ yếu là do một số dự án và chơng trình do Nhật Bản tài trợ đã đợc hoàn thành, trong đó bao gồm các nhà máy điện Phú Mỹ, Phả Lại và Hàm Thuận - Đa Mi cũng nh sáng kiến Miyazawa hỗ trợ phát triển khu vực t nhân, cải cách doanh nghiệp nhà nớc và thơng mại. Theo điều tra của UNDP thì tỷ trọng ký kết trung bình của các nhà tài trợ song phơng và đa phơng đều tơng đơng nhau, xu hớng chung vẫn tập trung vào 3 nhà tài trợ lớn nhất là Nhật Bản, WB và ADB (chiếm trên 70% tổng lợng giải ng©n).

Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 2002

Vốn ODA đã góp phần cho sự thành công của một số chơng trình xã hội có ý nghĩa sâu rộng nh Chơng trình dân số và phát triển, Chơng trình tiêm chủng mở rộng, Chơng trình dinh dỡng trẻ em, Chơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của ngời dân trong việc phòng chống HIV/AIDS, phòng chống ma tuý. Đánh giá một cách tổng thể, việc thu hút và sử dụng ODA của ta trong 10 năm qua đã đợc thực hiện theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc là u tiên sử dụng nguồn lực này để cải thiện cơ bản và phát triển một bớc quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trớc hết là giao thông vận tải và năng lợng điện, góp phần khơi dậy nguồn vốn đầu t trong nớc và thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và từng bớc cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân lao động, góp phần thực hiện xoá.

Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả

Vì thế đã tạo dựng một đội ngũ cán bộ chuyên gia thành thạo trong lĩnh vực đánh giá của Viện khoa học giáo dục, tăng kỹ năng thực hiện kiểm tra chất lợng học sinh của giáo viên và nhà giáo dục; giúp học sinh thành thạo hơn cách thức làm bài kiểm tra thử nghiệm; cung cấp những kết quả hữu ích về trình độ của học sinh và các nhân tố tác động đến kết quả học tập. - Các họat động giao lu văn hóa cung cấp thông tin về đất nớc, con ngời Việt Nam và Nhật Bản, các thông tin về du học Nhật Bản, đồng thời giới thiệu về văn hóa hai nớc và tạo cơ hội giao lu qua các hoạt động thể thao đã giúp tăng cờng sự hiểu biết giữa hai nớc cững nh phát triển mối quan hệ kinh tế-văn hóa - xã hội vốn có hơn 30 năm nay giữa Việt Nam và Nhật Bản.

Bảng 10: Công cụ đánh giá thích hợp nhất theo cấp giáo dục và mục tiêu  của các cấu phần dự án.
Bảng 10: Công cụ đánh giá thích hợp nhất theo cấp giáo dục và mục tiêu của các cấu phần dự án.

Những nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002

Năng lực quản lý dự án phần nào đợc cải thiện

Do chi phí cho việc sử dụng t vấn nớc ngoài rất tốn kém và kinh nghiệm ở các nớc khác và ở Việt Nam đến nay cho thấy hiệu quả của những t vấn này ở một số công việc cha cao, đặc biệt là có những lĩnh vực mà sự hiểu biết của họ về các thiết chế tập quán hành chính và văn hóa dân tộc là những yếu tố quyết định then chốt cho việc thiết kế những dự án có tính khả thi. Một số công tác dự án, đặc biệt là cấp địa phơng cha đợc đào tạo cơ bản và đồng bộ, có ngời am hiểu ngành thì có thể lại không giỏi ngoại ngữ và ngợc lại Vì thế dẫn đến những bất đồng giữa cán bộ quản lý Việt… Nam và t vấn, chuyên gia nớc ngoài do trở ngại về ngôn ngữ, phong tục tập quán nên khó thông cảm, không tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau trong hợp tác.

Mục tiêu chung phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ 2001- 2010

Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục ở Việt.

Mục tiêu phát triển các cấp học

- THCS: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu hiết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để thực hiện phân luồng sau THCS, tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập ở các thành phố, đô thị vùng kinh tế phát triển vào năm 2010. Đây là hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội cho mọi ngời, mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời, phù hợp hoàn cảnh và điều kiện mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và chất lợng nguồn nhân lực.

Định hớng vận động và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2001-2005

-ODA vốn vay đợc u tiên sử dụng cho những chơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực: Phát triển nông nghiệp và nông thôn; giao thông vận tải, thông tin liên lạc; xoá đói giảm nghèo; cơ sở hạ tầng xã hội ( y tế, giáo dục và đào tạo, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng, các công trình phúc lợi công cộng,..); hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết công ăn việc làm, tăng thu cho ngời nghèo khổ, khắc phục các tệ nạn xã hội; hỗ trợ cán cân thanh toán,. Gắn với chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo; khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nh điện, đờng, trờng học, cấp nớc sinh hoạt, trồng và bảo vệ rừng; công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; hỗ trợ cải cách chính sách và thể chế nhằm giúp cho hoạt động nông nghiệp gắn với thị trờng thúc đẩy sản xuất, tăng trởng, tạo công ăn việc làm; mở rộng phạm vi các dịch vụ tài chính.

Quan điểm huy động và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức đối với phát triển ngành giáo dục Việt Nam

Thứ hai, Nhà nớc có những biện pháp tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA từ các nhà tài trợ song phơng và đa phơng đồng thời có kế hoạch giải ngân và tổ chức tốt vốn đối ứng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra những tiền để cần thiết cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền giáo dục Việt Nam nói chung. Cùng với vốn trong nớc, ODA đợc đầu t vào các chơng trình mục tiêu phát triển giáo dục vì theo kinh ngiệm của một số nớc Châu á có nền kinh tế phát triển nhanh nh Hàn Quốc, Singapore, Malaysia thì đầu t giáo dục là khoản đầu t có hiệu quả nhất bởi lẽ đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển con ngời, tạo những yếu tố tiềm năng phát triển đất nớc.

Nhóm giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới

Phân loại các dự án ODA nhằm thống nhất các quy trình lập kế hoạch, phân bổ vốn, kiểm soát chi, thống nhất định mức chi tiêu cho các hoạt động phát triển giáo dục có nội dung giống nhau, thống nhất các thủ tục quyết toán làm cho việc quản lý đơn giản hơn cũng nh làm giảm đầu mối quản lý dự án, từ đó giảm chi phí phát sinh trong quá trình đầu t. -Đảm bảo tính hệ thống của dự án: các nội dung của dự án phải đợc xây dựng trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, và trong mối quan hệ với các dự án khác trong khu vực đợc đầu t, đồng thời tổng dự án phải đặt trong tổng thể quá trình phát triển kinh tế- xã hội chung của tỉnh, thành phố, hay của ngành, lĩnh vực cụ thể.

Nhóm giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam trong thêi gian tíi

Việc bố trí danh mục, chơng trình dự án ODA trong năm cần phải tuân thủ các nguyên tắc bố trí nh: chỉ đa vào danh mục chơng trình, dự án đã đợc ký kết hiệp định hay chắc chắn có khả năng rút vốn trong năm kế hoạch, giá trị rút vốn đ- ợc tính trên cơ sở khả năng thanh toán cho các hoạt động của dự án trong năm kế hoạch. Đồng thời, trong khi tiến hành phải bồi dỡng đào tạo cán bộ trong công tác lập kế hoạch, để cán bộ có thể tích luỹ thêm kinh nghiệm, lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp với yêu cầu của phía Việt Nam và phía nhà tài trợ cũng nh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới

Có nghĩa là hai bên cùng phân tích, đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung cũng nh đặc điểm, thực trạng và tình hình nền giáo dục ở Việt Nam nói riêng, dựa trên một số nội dung cụ thể nh: cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở các trờng phổ thông, đại học, trờng dạy nghề; nội dung chơng trình đào tạo, quy mô, chất lợng hiệu quả giáo dục ở từng cấp, từng loại hình, địa phơng. Cụng tỏc theo dừi và đỏnh giỏ cỏc dự ỏn ODA thực hiện trong ngành giỏo dục càng quan trọng và đòi hỏi nhiều phức tạp hơn vì mục tiêu của các dự án ODA thực hiện trong ngành giáo dục là hớng về con ngời, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, cải thiện chất lợng cuộc sống.

Môc lôc

Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục ở Việt Nam trong thêi gian tíi..72. Định hớng và quan điểm huy động, sử dụng nguồn vốn ODA phát triển ngành giáo dục Việt Nam:..75.