Kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI: Nguyên nhân thành công và chiến lược kinh tế mới

MỤC LỤC

Kinh tế Liên bang Nga trong những năm 1990

“Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG” ký ngày 21- 12- 1991 tại Anma Ata, những ngời lãnh đạo các quốc gia này đã ký 6 văn kiện của hiệp định thành lập cộng đồng, còn 3 nớc vùng cận Bantích: Látvia, Litvia và Ettônia đã tách thành những quốc gia riêng từ năm 1990. Vào cuối thời Liên Xô cũ, trong hoàn cảnh kinh tế khủng hoảng, Ngân hàng Trung ơng đã không thể kiểm soát đợc quá trình lu thông tiền tệ, tiền phát hành tràn lan không có cơ sở kinh tế khiến đồng Rúp liên tục mất giá, tốc độ bội chi tiền mặt tăng nhanh, quan hệ tiền hàng mất cân đối nghiêm trọng đã có những tác động tiêu cực đến sản xuất và đời sống.

Kinh tế Liên bang Nga từ sau năm 2000

Nguyên nhân thành công và chiến lợc kinh tế mới - Nguyên nhân thành công

Đờng lối cải cách của Tổng thống Putin trớc hết vẫn khẳng định tiếp tục công cuộc cải cách kinh tế thị trờng mà cựu Tổng thống Yelsin đã tiến hành nhng bớc đi và phơng pháp tiến hành thận trọng hơn, tăng cờng vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, duy trì sự ổn định chính trị để phát triển kinh tế. Nhiều đơn vị kinh tế cùng nhau ký kết đợc những hợp đồng hàng đổi hàng mà theo tính toán có lợi cho cả hai bên, nhng những hợp đồng này nhiều khi không thực hiện đợc do chính sách của Liên bang Nga có sự thay đổi (về thuế hoặc các qui định về mặt hàng đợc phép xuất, nhập khẩu), hoặc do vận tải: nhiều năm ta luôn giao hàng theo điều kiện FOB, mua hàng theo điều kiện CIF và nhận đợc nhiều u đãi của bạn trên cơ sở Hiệp ớc Thơng mại hàng hải ký ngày 12/3/1958, giờ đây, chúng ta xuất hàng theo điều kiện CIF và phải tự bỏ ngoại tệ để nhập hàng về theo điều kiện CIF trong hoàn cảnh ngoại tệ mạnh trở nên khan hiếm đối với cả hai bên; hơn thế, Nga ở quá xa nên chi phí vận tải lớn dẫn đến giá thành cao hơn nhiều so với hàng nhập từ các nớc châu á. Cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá với Nga trong giai đoạn này vẫn thiên về nhập khẩu là chủ yếu, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn này là những mặt hàng mà Việt Nam có nhu cầu lớn nhng cha có khả năng sản xuất nh ô tô, xe máy, thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất của các ngành công nghiệp trong nớc.

Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam – Trần Đức Lơng tháng 8 năm 1998 là một mốc quan trọng, đánh dấu bớc phát triển mới đợc mở rộng trong quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nớc. Theo số liệu của Bộ Phát triển Kinh tế Nga hoạt động ngoại thơng giai đoạn 2000-2007 diễn ra trong bối cảnh hiệu quả kinh doanh tăng cao và nhu cầu nội địa đ- ợc mở rộng, trong điều kiện tình hình kinh tế thế giới hết sức thuận lợi. Bộ phát triển Kinh tế và Thơng mại Nga cho rằng, mức độ gia tăng khối lợng hàng xuất khẩu của Nga sang Việt Nam còn hạn chế vì phí vận tải rất tốn kém, hơn nữa có sự cạnh tranh quyết liệt từ phía Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, các nớc Tây Âu và Mỹ.

Bảng 2.5: Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam   Liên bang Nga  –
Bảng 2.5: Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam Liên bang Nga –

Cơ cấu xuất nhập khẩu

Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam chủ yếu là hải sản, giầy dép, hàng dệt may, cà phê, hạt tiêu, điều, gạo, cao su, chè, rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ. Các mặt hàng từ Nga đợc nhập khẩu về Việt Nam, với một nền kinh tế phát triển, Nga có khả năng cung cấp cho Việt Nam rất nhiều hàng hoá quan trọng từ máy móc thiết bị đến nguyên liệu cần thiết.

Bảng 2.8: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nga (triệu USD)
Bảng 2.8: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nga (triệu USD)

Đánh giá chung

Trong giai đoạn trớc

Những phân tích ở trên chứng tỏ rằng quan hệ thơng mại Việt Nam – Liên bang Nga là quan hệ hợp tác truyền thống, sau thời kỳ Liên Xô tan rã, mà cụ thể là giai đoạn 1991-1999, do những hoàn cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế của mỗi nớc mà quan hệ thơng mại giữa hai nớc tạm thời bị thu hẹp. Nhu cầu về hàng hóa trên thị trờng đối với hai nớc rất lớn, Việt Nam vẫn là một thị trờng quan trọng và có nhiều triển vọng đối với các sản phẩm xuất khẩu truyền thống của Nga, nh máy móc, thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải, dầu lửa, sắt thép, phân bón, bông sợi Riêng kim loại đen và phân bón chiếm tới hơn… 50% nhập khẩu của Việt Nam từ Nga. Ngợc lại, Việt Nam cũng là nguồn cung cấp nhiều sản phẩm truyền thống mà thị trờng Nga vốn a thích nh: lơng thực, thực phẩm, cao su, chè, cà phê, rau quả nhiệt đới, giầy dép, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, Nga là thị tr… ờng ngày càng khó khăn hơn cho doanh nghiệp Việt Nam vì khó thâm nhập và có độ rủi do cao.

Trong giai đoạn hiện nay

Hiện nay Việt Nam đang là một trong những bạn hàng chính của Nga ở Đông Nam á, chiếm khoảng 15% khối lợng buôn bán hai chiều giữa Nga với khu vực Đông Nam á, và 20% buôn bán của Nga với ASEAN. Hiện nay năm 2008 tổng thống mới đắc cử ông Đ.Medvedev do tổng thống Putin bổ nhiệm đang thiết lập một chính sách kinh tế, ngoại thơng mới. Chuyến thăm của thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 9 năm 2007 đã thắt chặt mối quan hệ truyền thống giữa hai nớc, và chắc chắn tình hợp tác hữu nghị sẽ đựơc nâng lên một tầm cao mới.

Những căn cứ

Với hơn 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một yêu cầu cấp bách trong khi đó thị trờng Nga lại đòi hỏi những mặt hàng thực phẩm này nên thị trờng Nga có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề đầu ra cho nông nghiệp Việt Nam. Nga có khả năng cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ cho các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam nh: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, đặc biệt là máy móc thiết bị trong các ngành công nghiệp khai thác mỏ, điện lực, luyện kim, máy canh tác nông nghiệp, các loại phân bón, hoá chất Theo đánh giá của các doanh… nghiệp Việt Nam, máy móc, thiết bị của Nga chắc chắn, bền, phù hợp với điều kiện một ngành công nghiệp của ta, giá cả lại phải chăng. Trong khi Việt Nam lại vốn có u thế trong sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng này nh: gạo, chè, hoa quả nhiệt đới, thịt gia súc, gia cầm Hơn nữa, Nga là một thị… trờng khá dễ tính, đòi hòi về chất lợng hàng hóa không đến nỗi khắt khe nh thị trờng các nớc Mỹ, Nhật, EU Đây là thuận lợi lớn cho hàng hóa Việt Nam khi thâm nhập… thị trờng truyền thống này.

Triển vọng

Các quan chức Bộ Kinh tế cho biết rằng theo thoả thuận về việc trả nợ của Việt Nam cho Nga bằng hàng hoá và một số dự án trong ngành công nghiệp năng lợng, kim ngạch ngoại thơng giữa hai nớc có thể tăng lên đến trên 3 tỷ USD mỗi năm vào những năm sắp tới khi có hai chuyến thăm chính thức của hai nhà lãnh đạo hai nớc con số này chắc chắn sẽ không chỉ dừng lại ở đó. Các loại cam quýt Nga cũng nhập với khối lợng tơng đối lớn nhng chủ yếu từ các nớc Địa Trung Hải, bởi giống và chất lợng quả có múi của các nớc này đồng đều và tốt hơn so với hàng của ta, chi phí vận tải lại thấp nên cam quýt của ta không thể cạnh tranh đợc nổi trên thị trờng Châu Âu của Nga. Hai bên đã thông qua 24 hớng u tiên trong lĩnh vực hợp tác và chuyển giao công nghệ, phần lớn trong số đó đã ký kết đợc hợp đồng và đang triển khai thực hiện, nh nghiên cứu và áp dụng vào sản xuất biểu đồ công nghệ điều chế chất vi sinh bảo vệ thực vật, các loại vật liệu mới trên cơ sở sợi cácbua - hyđrô, các sản lợng giấy đặc biệt, kích thích tăng sản lợng mủ cho cây cao su….

Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt - Nga

    Hiện nay, ở Việt Nam việc tăng cờng đầu t, đổi mới công nghệ hiện đại để sản xuất hàng xuất khẩu có chất lợng cao cũng bắt đầu đợc chú ý, chẳng hạn: phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, vùng sản xuất nông – lâm, ng nghiệp lớn và tập trung ; nâng cấp hoặc xây dựng các xí nghiệp công nghiệp (nhất là các xí nghiệp… may) với các qui mô tơng đối lớn, vừa, nhỏ có công nghệ sản xuất tiên tiến, phù hợp… với điều kiện hiện tại của Việt Nam. Thị trờng Nga bị chia thành hai khu vực: khu vực chấp nhận mức giá cao, chất lợng tốt, cha nhiều, thờng nghiêng về hàng hoá của EU (may mặc, giầy dép), của các nớc Nam Mỹ (cà phê, chè, rau, quả ); khu vực chấp nhận giá thấp, chất l… ợng không cao (chủ yếu là hàng may mặc, giầy dép) thờng nghiêng về hàng của Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc. Cả hai nớc cần phải thiết lập tốt các kênh giao nhận và vận tải hàng hoá với những phơng tiện vận tải đa dạng, lập các kho hải quan, thực hiện dịch vụ chuyển khẩu và quá cảnh hàng hoá, xúc tiến mạnh việc thành lập các xí nghiệp liên doanh về kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗi nớc tại nớc kia, để có thể phát huy mạnh và tranh thủ những điều kiện thuận lợi của mỗi bên.