Nhật Bản: Địa lý, Dân cư và Kinh tế

MỤC LỤC

ĐỒI NÚI

- Trong các dãy núi lớn, nổi tiếng nhất là 3 dãy núi thuộc Alps Nhật Bản. - Các dãy núi phần nhiều là từ đáy biển đội lên và có hình cánh cung.

Ba dãy núi thuộc dãy Alps Nhật Bản và các núi cao trên 2500m ở Nhật Bản

Người ta nói rằng 10% của 800 núi nửa hoạt động trên thế giới tập trung tại Nhật Bản.Tại Nhật có 7 vành đai núi lửa chạy dọc từ bắc chí nam, trong đó có vài núi lửa đang hoạt động.

VÀNH ĐAI

- So với đỉnh Everest cao 8.848 mét thì núi Phú Sĩ không thấm vào đâu nhưng nó trở thành cảnh quan đại diện cho Nhật Bản bởi hình dáng tuyệt đẹp với hình nón gần như cân tuyệt đối trải dài tới mặt đất. Trong số đó nổi tiếng nhất là bức Phú Sĩ ba mươi sáu cảnh (Fugaku Sanju-rokkei) của họa sĩ Katsushika Hokusai (1603-1867) thời Edo.

BÌNH NGUYÊN

- Dòng sông dài nhất Nhật Bản là sông Shinano bắt nguồn từ vùng phía đông tỉnh Nagano chảy qua vùng trung tâm tỉnh Nigata rồi đổ ra biển Nhật Bản tại thị xã Niigata. - Vì Nhật Bản là một quốc gia toàn núi cho nên các dòng sông thường chảy xiết trong đó có sông dài thứ hai, sông Tone chảy qua đồng bằng Kanto và sông dài thứ 3, sông Ishikari của.

SÔNG HỒ

- Sông Shinano dài 367 km không thấm gì so với các dòng sông nổi tiếng trên thế giới .Tuy nhiên sông này lại tương đối dài nếu so với qui mô của nước Nhật. Do sự biến đổi địa tầng, hồ bị dịch chuyển từ địa phận tỉnh Mie ngày nay theo hướng bắc tới tỉnh Shiga và đạt được vị trí như hiện.

BIỂN VÀ BỜ BIỂN

KHÍ HẬU

+ Mùa xuân từ tháng Ba tới tháng Năm, hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc. + Mùa thu từ tháng Chín tới tháng Mười Một, lá phong đỏ thắm từ bắc xuống nam. - Vào mùa đông phần biển Nhật Bản có nhiều tuyết rơi cũng là một đặc điểm của khí hậu Nhật Bản.

Vậy mùa nào là mùa đẹp nhất ở Nhật?

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

- Trên các đảo Hokkaido và Kyushu có các mỏ than và kỹ nghệ khai mỏ lên tới cực điểm vào năm 1941, ngày nay hầu như các hầm mỏ này không hoạt động. Gỗ được dùng cho kỹ nghệ xây nhà và làm giấy nhưng việc sản xuất nội địa đã giảm hẳn vì Nhật Bản ưa nhập cảng loại gỗ rẻ tiền hơn từ các quốc gia nhiệt đới thuộc vùng Đông Nam Á. Nhật Bản có các hạm đội tàu đánh cá rất lớn, hoạt động trong các hải phận quốc tế.

- Ngoài than đá (trữ lượng không nhiều) và đồng, các khoáng sản khác có trữ lượng không đáng kể.

BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOẠI KHOÁNG SẢN Ở NHẬT

Nhật Bản vào thời cổ xưa đã được nối với châu Á nhờ thế đã có các thú vật di cư từ Triều Tiên và Trung Hoa qua. Nhật Bản có các loại thú đặc biệt, chẳng hạn như loài gấu nâu của đảo Hokkaido cao tới 2 mét và nặng 400 kilôgam và loài gấu nâu châu Á nhỏ hơn,cao tới 1,4 mét và nặng 200 kilôgam.Một giống thú đặc biệt khác là loài khỉ cỡ trung bình,cao khoảng 60 phân và có đuôi ngắn, thường thấy trên các đảo Honshu, Shikoku và. + Loại hạc rất đẹp của hòn đảo Hokkaido đã từng làm đề tài cho các bức danh họa nhiều thế kỷ trước, nay đã bị tuyệt chủng.

Công viên lớn nhất là Công Viên Quốc gia Nội Hải (Seto Naikai Kokuritsu Koen) trải dài 400km từ đông sang tây, nơi rộng nhất 70km và bao gồm hơn 1000 đảo nhỏ.

BIỂU ĐỒ SỰ BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI

- Vùng Tokyo, bao gồm thủ đô Tokyo và một vài quận xung quanh là trung tâm thủ phủ lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống.

SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN TẠI NHẬT

=> Nhìn chung xu hướng của dân cư phân bố không đồng đều, tập trung vào vùng Kanto. - Nguyên nhân chính của tỷ lệ nam nữ thấp là do tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam. - Tuy nhiên ở một số tỉnh thành dân số nam lại cao hơn nữ, đó là 4 tỉnh thành: Kanagawa, Saitama, Aichi và Chiba.

⇒ Như vậy trong vòng 60 năm tuổi thọ trung bình của cả nam và nữ đều tăng 30 tuổi.

III/ KINH TẾ

+ Phân phối lương thực, kiểm soát hành chính đối với giá cả, chống nạn đầu cơ, "đông lạnh" tiền gửi ngân hàng, đổi tiền, phát hành trái phiếu chính phủ, tập trung sức khôi phục và phát triển một số ngành ưu tiên như than, thép, phân bón, điện lực, v.v. + Cân đối ngân sách thông qua hạn chế chi tiêu, ngừng kiểm soát giá, cố định tỷ giá hối đoái Yên Nhật/Dollar Mỹ là 360 : 1. - Nếu vào năm 1950, GNP (tổng sản lượng quốc gia) của Nhật còn nhỏ hơn của bất cứ nước phương Tây nào và chỉ bằng vài phần trăm so với của Mỹ, Năm 1973, GNP của Nhật Bản chỉ còn bằng một phần ba của Mỹ và lớn thứ hai trên thế giới.

+ Chính sách kinh tế vĩ mô (chủ yếu là chính sách tài chính) và chính sách công nghiệp được sử dụng tích cực, nhu cầu lớn từ Mỹ đối với hàng quân dụng do chiến tranh Việt Nam tạo ra.

So sánh tốc độ tăng GNP bình quân đầu người của Nhật Bản giữa các thời kỳ

+ Giảm tỷ trọng của các ngành dùng nhiều năng lượng, tăng tỷ trọng của các ngành có hàm lượng tri thức cao (sản xuất máy tính, máy bay,. người máy công nghiệp, mạch tổ hợp,..), các ngành sản xuất theo mốt và công nghiệp thông tin. + Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tăng vọt với hai động lực chính là tận dụng nguồn nguyên liệu, năng lượng ở các nền kinh tế đang phát triển và chọc thủng hàng rào bảo hộ mậu dịch ở các nền kinh tế phát triển. - Đồng Yên cao giá so với Dollar Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao, tỷ lệ lạm phát cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp, giá tài sản (bất động sản lẫn tài sản tài chính) cao, tiêu dùng mạnh.

+ Đồng Yên lên giá sau Thỏa ước Plaza, ngân hàng Nhật Bản thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng (hạ lãi suất), kinh tế tăng trưởng mạnh và đầu cơ tài sản bắt đầu làm tăng giá tài sản.

GDP của Nhật so với các cường quốc kinh tế khác vào năm 1999

- Trong giai đoạn phục hồi kinh tế (2002 đến nay), Nhật Bản đang xúc tiến 6 chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính và sắp xếp lại cơ cấu chính phủ,…. • Nhìn chung, tuy trải qua nhiều thời kỳ biến động, tốc độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh tế-công. - Cán cân thương mại dư thừa và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn nhất thế giới.

- Dù diễn ra chậm chạp nhưng đang đi dần vào quỹ đạo, trở thành xu thế không thể đảo ngược ở Nhật Bản và gần đây đã đem lại kết quả đáng khích lệ.

Lạm phát: 0,3% (2006)

Dân số dưới mức nghèo khổ: 13,5% Sau khi trừ thuế và các khoản chuyển giao. Các ngành chính: ô tô-xe máy, thiết bị công nghiệp và vận tải, điện tử, hóa chất, luyện thép, máy công cụ, chế biến thực phẩm, kim loại màu.

CÁC NGÀNH KINH TẾ

Công nghiệp

- Nhật Bản là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ chế tạo tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học,. - Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. - Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực về nghiên cứu khoa học, công nghệ máy móc, nghiên cứu y học.

- Nhật Bản đóng góp rất nhiều phát minh quan trọng trong các lĩnh vực điện tử, ô tô, máy móc, robot công nghiệp, quang học, hóa chất, chất bán dẫn và kim loại.

Robot ASIMO

- Nhật Bản là quê hương 7 trong số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới.

CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở NHẬT

Dịch vụ

- Thương mại của Nhật Bản đứng hàng thứ 4 trên thế giới với các bạn hàng chính là Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Úc, các nước Đông Nam Á,…. - Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. - Cơ quan thám hiểm không gian Nhật Bản (JAXA) là một trong những thành viên chủ chốt của trạm vũ trụ quốc tế, đây là cơ quan chuyên nghiên cứu về không gian vũ trụ, các hành tinh, các nghiên cứu hàng không, phát triển tên lửa và vệ tinh.

Đây cũng là nơi đã chế tạo ra module thăm dò Nhật bản, module được dự tính sẽ xuất phát và lắp ráp vào trạm vũ trụ quốc tế trong các chuyến bay lắp ráp của tàu con thoi vào năm.

Nông nghiệp

Thu hoạch 1 vụ: lúa gạo Thu hoạch 1 vụ:chủ yếu lúa mì,lúa mạch,yến mạch.

BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Ở NHẬT

Tuy nhiên lượng đánh bắt hải sản của họ lại đang bị giảm kể từ năm 1999. + Hiện nay, với diện tích đánh bắt chỉ có 200 hải lý, ngành ngư nghiệp Nhật Bản vốn đã rất quen thuộc với việc đánh bắt xa bờ đang ở trong tình trạng khó khăn. + Từ xưa Nhật Bản vẫn tự hào là nước có ngành ngư nghiệp mạnh nhất thế giới nhưng năm 1999 họ đã phải nhường vị trí này cho Trung Quốc.

⇒ Nghề nuôi trồng thủy sản (tôm,sò, ốc,rau câu, trai lấy ngọc,…) được chú trọng phát triển.