MỤC LỤC
Nền kinh tế Việt Nam có kế thừa nền kinh tế tập trung với tính độc quyền nằm ngay trong cơ chế quản lý nên chính sách cạnh tranh chống độc quyền trớc hết nhằm hạn chế các yếu tố độc quyền trong cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc. Những Tổng công ty có mức lãi trớc thuế cao nhất, những sản phẩm kém sức cạnh tranh phần lớn là những sản phẩm mang tính độc quyền dới 2 dạng chính: hoặc là sản phẩm của một hay một số ít nhà cung cấp nh Tổng công ty 90- 91 hoặc là sản phẩm đợc bảo hộ thậm chí cả hai hình thức đó.
Tóm lại, tình trạng kém sức cạnh tranh của nền kinh tế hiện nay không chỉ biểu hiện ở khía cạnh những thông số kỹ thuật của sản phẩm nh giá cả cao, chất lợng thấp, chủng loại, kiểu dáng, bao bì kém hấp dẫn. Sự tồn tại cơ chế xin cho kết hợp với kiểu hình thành và vận hành của mô hình tổng công ty nh hiện nay trở thành cặp bài trùng duy trì trạng thái độc quyền.
Kết cấu ngành thể hiện ở mối tơng quan lực lợng giữa các doanh nghiệp trong ngành, nếu nh số lợng các doanh nghiệp trong ngành ít nhng tơng quan lực l- ợng giữa các doanh nghiệp là ngang nhau thì cờng độ cạnh tranh cũng lớn do các doanh nghiệp luôn có tham vọng vơn lên dẫn đầu trong ngành và họ cho rằng cơ hội cho mỗi doanh nghiệp là gần ngang nhau. Ngợc lại khi tốc độ tăng trởng của ngành thấp thì cờng độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là rất cao do các doanh nghiệp đã nhận thấy đợc sự suy thoái của ngành mình, “cái bánh” còn lại thì quá bé mà ai cũng muốn “phần bánh” to để sớm thu hồi vốn đầu t và chuyển sang kinh doanh trong những ngành có tốc độ tăng trởng cao hơn.
Bộ phận quản lý Marketing phân tích các nhu cầu thị hiếu , sở thích của thị trờng và hoạch định các chiến lợc hữu hiệu về sản phẩm, giá cả, giao tiếp và phân phối phù hợp với thị trờng mà doanh nghiệp đang vơn tới nghĩa là hoạt động Marketing của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, với mức giá linh hoạt trớc những biến động của thị trờng, tạo ra mạng lới phân phối với số lợng phạm vi và mức độ kiểm soát phù hợp đa ra sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nhanh nhất đồng thời kích thích tiêu thụ sản phẩm bằng nhiều hình thức khác nhau nh quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng và hớng dẫn sự dụng cho khách hàng. Cần phải thấy rằng: chất lợng sản phẩm là một phạm trù Kinh tế-Xã hội-Kỹ thuật tổng hợp, nó liên quan đến toàn bộ các hoạt động của quá trình từ nghiên cứu thiết kế cho đến sản xuất , phân phối trao đổi , tiêu dùng và chất lợng sản phẩm có tính tơng đối thờng xuyên thay đổi theo không gian và thời gian.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà nó còn thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuynhiên cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế giữa các doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực, gây thất thoát cho Nhà nớc bằng những doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách một cách tối u, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Sau sự chuyển đổi này thì nền Kinh tế Việt Nam là mội nền Kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. Tóm lại các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình là xuất phát từ vị trí và vai trò của năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền Kinh tế thị trờng hiện nay cũng nh những lợi ích mà việc nâng cao năng lực cạnh tranh mang lại cho bản thân doanh nghiệp và cho cả xã hội.
- Vấn đề vận dụng linh hoạt các phơng thức kinh doanh bao gồm việc xây dựng vốn liếng để đủ sức hoạt động, xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nớc, lựa chọn các hình thức kinh doanh thích hợp. Cho tới nay, công ty đợc biết đến nh là một trong những con chim đầu đàn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu với số vốn kinh doanh khoảng 94 tỷ đồng và 646 lao động.
Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua hoạt động kinh doanh nhằm đẩy mạnh hàng xuất khẩu, làm tốt công tác nhập khẩu phục vụ nhu cầu sản xuất trong nớc, góp phần nâng cao chất lợng hàng hoá, tăng thu ngoại tệ và phát triển đất nớc. Sản phẩm nông sản của Công ty chủ yếu là sản phẩm thô hoặc chủ yếu là mới qua sơ chế, chính vì thế mà giá cả hàng của Công ty thờng thấp hơn giá các sản phẩm cùng loại của các nớc trên thế giới.
Sau khi nghiên cứu thấy thị trờng kinh doanh có hiệu quả Công ty sẽ tiến hành chào hàng.Nếu khách hàng thấy hài lòng sẽ phát giá, đề nghị ký kết hợp đồng. Do các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty rất phong phú nên tuỳ thuộc vào từng mặt hàng cụ thể mà công ty phải xin giấy phép xuất nhập khẩu hàng mà nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch, máy móc thiết bị nhập khẩu bằng nguồn vốn ngân sách, hàng dự hội chợ, triển lãm, hàng gia công, hàng tạm nhập, tái xuất.
Khi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu nếu có khiếu nại, bồi thờng công ty có thái độ nghiêm túc và giải quyết khẩn trơng nhanh chóng.
+Phòng tổ chức cán bộ: Tham mu cho giám đốc sắp xếp tổ chức bộ máy lực lợng lao động trong mỗi phòng ban cho phù hợp; quản lý về mặt chính sách chế độ về lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội ;xây dựng chiến lựơc đào tạo dài -ngắn hạn, đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động, điều tiết lao động cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh. -Phòng kế toán nghiệp vụ: Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty; kiểm tra và giám sát phơng án kinh doanh; giúp giám đốc đề ra cỏc hoạt động quản lý vốn, sử dụng vốn cú hiệu quả; theo dừi, giỏm sỏt sự luõn chuyển của đồng vốn; điều hoà vốn trong nội bộ Công ty, trong quan hệ kinh tế với các đơn vị sản xuất.
Hàng nông sản của Công ty đã có mặt trên rất nhiều nớc trên thế giới, tuy vậy các thị trờng chính của Công ty gồm: Singapo, EU, Đài loan, Asean, Trung quốc và Mỹ. Năm 2001 giá trị các mặt hàng nông sản xuất sang khu vực này tăng 4,1% trong khi tỷ lệ trong tổng giá trị xuất khẩu nông sản hầu nh không thay đổi tức là chiếm khoảng trên 22% giá trị xuất khẩu nông sản.
Đối với các thị trờng còn lại: cả thị trờng Đài Loan và thị trờng Trung quốc kim nghạch xuất khẩu vẫn đợc duy trì. Còn thị trờng Mỹ bị đánh giá là không ổn định thì lại có những dấu hiệu tăng đều đặn trong ba năm trở lại đây.
Đặc biệt Công ty còn có các cơ sở sản xuất riêng của mình nh: xí nghiệp may tại Hải Phòng, xí nghiệp chế biến gỗ, xởng lắp ráp xe máy loại IKD. Điều này ảnh hởng bất lợi đến độ an toàn của hàng hoá đối với quá trình vận chuyển, dự trữ, bảo quản..Hiện nay doanh nghiệp đã có kế hoạch hiện đại hoá cơ sở vật chất trong hai năm tới, đặc biệt vấn đề củng cố các kho hàng và vi tính hoá các phòng ban trong doanh nghiệp.
Năm 2000, 2001 hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty có những dấu hiệu hồi phục đáng mừng, nhng vẫn xứng đáng với tiềm năng của nó chủ yếu là do giá nông sản trên thế giới giảm sút do vậy lợng tăng về khối lợng tăng hơn rất nhiều so với lợng tăng về giá trị. Cỏc hoạt động này cũng thể hiện rừ sự thớch ứng nhanh với sự biến động của thị trờng của Công ty, Công ty đã thu hút đợc một số lợng lớn khách hàng với phơng thức kinh doanh linh hoạt, phù hợp với các đối tợng khách hàng, phù hợp với chủng loại hàng hoá và theo yêu cầu của thị trờng.
Trong những năm gần đây mặc dù gặp khó khăn do sự biến động của thị trờng, Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp 1 đã phấn đấu vợt qua khó khăn trở ngại để hoàn thành các mục tiêu đề ra về kim ngạch xuất nhập khẩu cũng nh về hiệu quả kinh doanh. Hàng hoá nông sản của chúng ta còn ở dạng thô và sơ chế, thu gom ở các vùng khác nhau nên chất lợng thấp không đồng đều, hàng hoá chế biến sâu chiếm tỷ lệ thấp, chất lợng cha đáp ứng đợcnhu cầu thị trờng, mẫu mã bao bì không thu hút đợc khách hàng, tính tiêu chuẩn của hàng hoá thấp không tạo đợc uy tín.
Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty về một số mặt hàng nông.