Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2

MỤC LỤC

Xây dựng kế hoạch tiêu thụ dợc phẩm

- Thứ ba: Chính sách giá hớng tới cạnh tranh, tức là khi cầu thị trờng về loại sản phẩm của doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức giá cũ nhằm tăng thêm thị phần, giữ đợc khách hàng cũ, lôi kéo khách hàng của các đối thủ cạnh tranh nhằm tăng thêm sức mạnh cạnh tranh trên thơng trờng. Xúc tiến, yểm trợ là hoạt động rất quan trọng có tác dụng góp phần hỗ trợ và thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bởi vì nó sẽ giúp cho các khách hàng của doanh nghiệp cũng nh khách hàng tiềm năng có những thông tin cần thiết về các sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh về bản thân doanh nghiệp, để từ đó họ có điều kiện so sánh sản phẩm của doanh nghiệp với các sản phẩm tơng tự của doanh nghiệp khác, từ đó giúp cho doanh nghiệp tăng đợc uy tín và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Bảng 2: Tỷ lệ thuốc giả qua các năm
Bảng 2: Tỷ lệ thuốc giả qua các năm

Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ

Tiếp đến doanh nghiệp tiến hành việc giao dịch, mua bán hàng hoá với khách trớc khi ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, để thành công doanh nghiệp phải chuẩn bị kỹ lỡng trớc khi tiến hành đàm phán. Trong quá trình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, các hoạt động dịch vụ tr- ớc, trong và sau khi bán hàng có ý nghĩa rất lớn tới hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.

Phân tích và đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm

Doanh nghiệp có thể tiến hành ký kết hợp đồng lâu dài với khách hàng hoặc trực tiếp bán thẳng hay lập các chi nhánh, đại lý, cửa hàng. Doanh nghiệp có thể tổ chức các dịch vụ vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng, các dịch vụ t vấn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.

Các nhân tố cơ bản ảnh hởng Đến việc tiêu thụ dợc phẩm nói chung và đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm

    Tâm lý đặc trng của ngời bệnh là “Có bệnh thì vái tứ phơng”, họ hoàn toàn tin tởng vào chỉ dẫn dùng thuốc của các bác sỹ, dợc sỹ: Phải dùng loại thuốc này, với liều lợng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu..Vì theo họ thầy thuốc là những ngời cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, cú kinh nghiệm,hiểu và nắm rừ bệnh của họ, do đó nếu điều trị bệnh (dùng thuốc) theo chỉ dẫn của thầy thuốc là cách tốt nhất. Hơn nữa, cơ số thuốc tự sản xuất thuốc còn thấp, chủ yếu là những loại thuốc thông thờng, rẻ tiền, thị trờng các loại thuốc đặc trị còn bỏ ngỏ gây thất thu lớn, đồng thời đẩy cờng độ cạnh tranh các loại thuốc thông thờng (là mặt hàng truyền thống của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II) lên cao, dẫn đến tình trạng dẫm đạp lên nhau của các đơn vị trong n- ớc để cho hàng ngoại “tự tung tự tác”.

    Bảng 4: Dân số Việt Nam và tốc độ gia tăng N¨m Dân số (triệu ngời) Tốc độ gia tăng (%)
    Bảng 4: Dân số Việt Nam và tốc độ gia tăng N¨m Dân số (triệu ngời) Tốc độ gia tăng (%)

    Vài nét về thị trờng thuốc ở Việt Nam 1. Tình hình cung ứng thuốc trên thị trờng

    Tình hình tiêu dùng thuốc trên thị trờng

    Rõ ràng, nhu cầu tiêu dùng thuốc ở Việt Nam đang ngày một tăng lên là điều không thể phủ nhận. Nhng so với các khu vực trên thế giới thì tiền thuốc bình quân đầu ngời/năm ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp. Do đó ngành Dợc Việt Nam đã đặt ra mục tiêu cụ thể nh sau: Phấn đấu đến năm 2005, tiền thuốc bình.

    Ta có thể thấy rõ điều này qua những con số thống kê trên Tạp chí dợc học số 1/2001 nh sau: Chỉ tính riêng hệ thống phân phối thuốc t. Tóm lại, nhu cầu tiêu dùng thuốc ở Việt Nam đang có sự gia tăng nhng cha có “bình đẳng” về dùng thuốc của ngời dân giữa các vùng.

    Bảng 13: Tiền thuốc bình quân đầu ngời ở các khu vực  trên thế giới năm 2000
    Bảng 13: Tiền thuốc bình quân đầu ngời ở các khu vực trên thế giới năm 2000

    Một số vấn đề rút ra qua nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2

    Những u điểm

    Xuất phát từ đặc trng của sản phẩm thuốc, kho bảo quản thành phẩm của xí nghiệp đợc xây dựng kín, cấu trúc nhà kho bền chắc, có khả năng chống thấm cao, bảo đảm thuốc để ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh đợc ánh sáng, độ ẩm của không khí gây ảnh hởng đến chất lợng thuốc và bao bì sản phẩm. - Có chính sách giá linh hoạt góp phần tăng doanh số bán và mở rộng thị trờng, xí nghiệp đã có mặt bằng giá chung nhng có tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho các khách hàng tuỳ theo khối lợng mua, phơng thức thanh toán, khách hàng mới hay khách hàng truyền thống, cung đờng của khách. Khách hàng truyền thống, khách hàng mua với khối l- ợng lớn, trả tiền ngay đều đợc giảm giá, ngoài ra xí nghiệp còn hỗ trợ cớc phí vận chuyển với các khách hàng ở xa và mua với khối lợng lớn.

    - Thái độ phục vụ văn minh và lịch sự, xí nghiệp luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi mua các sản phẩm của xí nghiệp, thủ tục mua bán đơn giản và nhanh gọn. Ban lãnh đạo xí nghiệp rất quan tâm đến việc kiểm tra chất lợng sản phẩm, thể hiện ở chỗ: Bên cạnh việc đào tạo cán bộ kiểm nghiệm giỏi, nắm vững các ph-.

    Những hạn chế còn tồn tại

    Lực lợng bán hàng của xí nghiệp có nhiều ngời là công nhân chuyển ra đứng bán ở các cửa hàng, không qua đào tạo, tuyển chọn, do vậy có sự hạn chế trong hoạt động bán hàng. - Công tác hỗ trợ tiêu thụ nh quảng cáo, khuyến mại mới đợc thực hiện lẻ tẻ cha thành một hệ thống để hỗ trợ cho nhau giữa các khâu nên hiệu quả còn nhiều hạn chế. * Tầm quan trọng của các đại lý bán trực tiếp: cha đợc nhìn nhận một cách thoả đáng, bỏ lỡ cơ hội khai thác khả năng cạnh tranh của sản phẩm do đội ngũ này tạo nên.

    Những sáng tạo trong việc trình bày bao bì, nhãn mác rất ít, các sản phẩm truyền thống của xí nghiệp thờng đợc trình bày trên cơ sở hàng hoá cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Mặt khác, công tác quản lý kho mới chỉ đơn thuần là lao động chân tay thủ công, cha ứng dụng khoa học hiện đại (máy móc tự. động hoá) vào trong quản lý.

    Nguyên nhân

    Kiến nghị

    Về phía doanh nghiệp

    Thiết nghĩ để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp thì hàng năm cùng với kế hoạch mua-bán hàng hoá, xí nghiệp nên lập ra kế hoạch quảng cáo, kế hoạch phải lập thờng xuyên cho từng năm và từng thời kỳ trong năm. - Dự kiến chi phí quảng cáo: Xí nghiệp cần xác định kế hoạch định mức chi phí ổn định: tỷ lệ chi phí cần cho những mặt hàng mới là chủ yếu, chiếm khoảng 40% tổng chi phí quảng cáo của xí nghiệp, những mặt hàng truyền thống đã khá. Do vậy, muốn nâng cao chất lợng thuốc của xí nghiệp phải giáo dục, đào tạo những tri thức cơ bản nhất, chung nhất về chất lợng và quản lý chất lợng cho mọi bộ phận (không riêng gì bộ phận sản xuất mà là tất cả các bộ phận trong xí nghiệp), mọi cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.

    Có thể nói các doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam nói chung và xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 nói riêng muốn nâng cao chất lợng sản phẩm của mình ngang tầm khu vực và thế giới cũng cha có con đờng nào hay hơn là Nghiên cứu và triển khai áp dụng quản lý chất lợng đồng bộ để đẩy doanh nghiệp lên và khi đạt GMP (Thực hành tốt sản xuất thuốc) hoặc ISO 9000 sẽ xin chứng nhận. Quan điểm này cũng phù hợp với quan điểm của giáo s Masao Nagao-chuyên gia t vấn Nhật Bản: “Tôi tin rằng các nhà sản xuất có thể sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng tốt nếu họ tuân thủ Quản lý chất lợng đồng bộ hoặc ISO 9000, hoặc tuân thủ cả hai.

    Về phía Nhà nớc

    - Thị trờng thuốc phát sinh những cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, không cân sức và đôi khi không lành mạnh giữa thuốc nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nớc, giữa thuốc của công ty nớc ngoài, giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nớc với nhau. - ở một nớc phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu làm thuốc nh ở nớc ta hiện nay thì tình trạng bị động, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nớc ngoài là điều khó tránh khỏi (Nguồn nguyên liệu của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 cũng chủ yếu là nhập khẩu). Khuyến khích sử dụng thuốc trong nớc có chất lợng tốt, u tiên mua thuốc sản xuất trong nớc đạt tiêu chuẩn GMP cho chăm sóc sức khỏe ban đầu và cho nhu cầu bệnh viện từ nguồn ngân sách nhà nớc, coi đây là biện pháp hỗ trợ sản xuất thuốc nội địa.

    Chú trọng đầu t phát triển các vùng dợc liệu, các vùng nuôi trồng cây, con làm thuốc để tạo ra nguồn nguyên liệu trong nớc dồi dào và có chất lợng cao phục vụ cho các đơn vị sản xuất, nhằm khắc phục tình trạng bị động vào nguồn nguyên liệu của nớc ngoài và tiết kiệm ngoại tệ cho Nhà nớc. Việc qui hoạch lại mạng lới cung ứng phân phối thuốc tạo ra các kênh phân phối gắn với việc tổ chức sắp xếp các doanh nghiệp trong phạm vi cả nớc để dần dần xoá bỏ sự chồng chéo, lập lại trật tự kinh doanh trong cung ứng thuốc là việc làm cần thiết, phải có sự chỉ đạo thống nhất từ trung ơng tới địa phơng.