Định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đến năm 2015

MỤC LỤC

Tiềm lực thu hút vốn đầu tư

Bên cạnh đó ngoài hai khu công nghiệp (Gia Lễ - Đông Mỹ và Sơn Hải có diện tích gần 100 ha) do tỉnh lập ra Đông Hưng đã hình thành được một số cụm điểm công nghiệp dọc các tuyến đường quốc lộ chạy qua huyện và trên các tuyến đường trục chính của huyện. Những làng nghề và cụm điểm công nghiệp trên đã tạo cho huyện Đông Hưng một lợi thế không nhỏ nhằm kêu gọi, thu hút được các nhà đầu tư vào bỏ vốn và kỹ thuật, công nghệ đầu tư nhằm phát triển các làng nghề cũng như lấp đầy các cụm điểm công nghiệp. Đây là một nghề truyền thống của huyện trải qua nhiều năm phát triển nghề dệt chiếu cói đã góp phần không nhỏ đóng góp vào GDP của huyện và giải quyết việc làm cho người lao động trong huyện.

Theo quan điểm chỉ đạo của cấp Ủy ban ngành trong huyện đã chọn các xã: Đông La, Đông Quang, Đồng Phú, Chương Dương, Minh Châu làm trọng điểm phát triển nghề thêu nhằm đưa nghề thêu trở thành nghề thế mạnh của huyện, sản xuất những mặt hàng thêu phục vụ xuất khẩu…. - Nghề thảm: đã và đang phát triển mạnh ở các xã Đông Sơn, Đông Quang, Đông La, Đông Hợp, Đông Mỹ… góp phần tạo thu nhập cho người dân trong xã và thu nhập bình quân chung đầu người của huyện tăng thêm. - Nghề dệt bao tải: với tình hình trồng cà phê, hạt điều, … xuất khẩu lúa gạo như hiện nay chủ yếu dùng bao tải để chứa hàng hóa đem đi tiêu thụ và xuất khẩu tạo cho nghề dệt bao tải một điều kiện phát triển.

- Chế biến bánh kẹo, nông sản thực phẩm: nổi bật là đặc sản bánh cáy làng Nguyễn đã được biết đến cả trong và ngoài nước, tập trung chủ yếu tại xã Nguyên Xá, Đông Hợp, Đông Xuân, Phú Châu… và cụm Công nghiệp của thị trấn để sơ chế và chế biến một số nông sản phẩm nhất là rau quả. - Cụm Công nghiệp Đông La - Đông Sơn: quy mô trên 50 ha nằm dọc quốc lộ 10 tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đi lại của các doanh nghiệp, bên cạnh đó hệ thống mặt bằng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã hoàn thiện là một điều kiện để cụm công nghiệp thu hút được các nhà đầu tư đến xây dựng cơ sở sản xuất của mình tại đây.

Đánh giá tiềm lực của huyện Đông Hưng

- Cụm Công nghiệp Đông Hợp; quy mô 20 ha thiên về dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc, có khí…. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có hai khu công nghiệp do tỉnh lập với quy mô gần 100 ha tại Gia Lễ (Đông Mỹ) và Sơn Hải (Ba Đọ). Hiện hai khu công nghiệp đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trong tời gian kêu gọi xúc tiến đầu tư vào 2 khu công nghiệp này.

- Hạn chế lớn nhất là sản xuất nông nghiệp là chính tỷ trọng nông nghiệp vẫn chiếm trên 40%, công nghiệp và xây dựng mới chiếm trên 20%. - Mật độ dân số lớn, diện tích canh tác trên đầu người thấp, lao động dư thừa, việc bố trí công ăn việc làm khó khăn. - Cơ sơ vật chất kỹ thuật ban đầu cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, nghèo tài nguyên khoáng sản, sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp vẫn mang nặng tính thủ công, công nghệ sản xuất còn lạc hậu….

- Các doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ vốn đầu tư ít do đó chưa có điều kiện để đầu tư trạng thiết bị hiện đại dùng cho sản xuất. - Nguyện liệu tuy từ nông nghiệp, tuy nhiều loại nhưng phân tán, chất lượng nguyện liệu thấp nên rất khó tập trung sản xuất lớn.

Thực trạng phát triển CN - TTCN trên địa bàn huyện Đông Hưng

Thực trạng phát triển CN - TTCN trên địa bàn huyện Đông Hưng

Hiện nay trên địa bàn huyện có một số doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động sản xuất công nghiệp trong đó có 1 doanh nghiệp thuộc huyện, 1 doanh nghiệp thuộc tỉnh và 2 doanh nghiệp thuộc Trung ương, tập trung vào các ngành chủ yếu như: dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua do tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện không tập trung, giống cây trồng chưa đạt tiêu chuẩn cao nên không cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động đúng công suất làm cho nhà máy gặp nhiều khó khăn, tình hình sản xuất chưa đi vào quỹ đạo và đạt hiệu quả như mong muốn. Nhà máy bước vào hoạt động đã giải quyết được một phần nhu cầu thức ăn gia súc trên địa bàn huyện và xuất ra các địa phương khác, cũng như giải quyết bài toán đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp của huyện.

Tuy trong những năm qua số lượng danh nghiệp nhà nước trên địa bàn còn ít, cùng với sự giúp đỡ của nhà nước, các cấp, các ngành các doanh nghiệp đã tìm tòi sáng tạo, đầu tư đổi mới công nghệ nhằm mở rộng sản xuất giúp doanh nghiệp hoạt động tốt hơn tạo nguồn thu ổn định là bước đệm tạo đà cho sự phát triển của doanh nghiệp mình trong những năm tới, đồng thời góp phần trong tăng trưởng kinh tế của huyện Đông Hưng. Trong những năm gần đây tình hình sử dụng máy móc trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng điều đó tạo cho công ty lợi thế và tìm hướng đầu tư mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới. Nhiều mặt hàng được sản xuất của các HTX thủ công nghiệp đã xuất khẩu sang các nước thuộc Liên Xô cũ và các nước Đông Âu có uy tín trên thị trường như: hàng thảm đay, thảm len,… từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường hầu hết các HTX không thích nghi với cơ chế mới sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài tự giải thể hoặc bị giải thể theo luật.

Doanh nghiệp tư nhân: trên địa bàn huyện có các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất công nghiệp như: xí nghiệp may Bình Minh, xí nghiệp chế biến kinh doanh lương thực Long Hưng - thị trấn Đông Hưng. + Xí nghiệp chế biến kinh doanh lương thực Long Hưng: trước đây xí nghiệp đã đầu tư 1 nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, song do thiếu vốn nên nhà máy đã chuyến giao cho công ty hoá sinh và công nghệ mới và góp một phần vốn cùng liên doanh. Theo số liệu điều tra năm 2007 Đông Hưng có 23 làng nghề với 46/46 xã thị trấn có nghề với các nghề chủ yếu là chiếu cói, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may, cơ khí… nhiều làng nghề, xã nghề có thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp lớn như: Đông La, Nguyên Xá, Đông Các, Đông Hải, Đông Sơn… tuy nhiên quy mô sản xuất ở làng nghề, xã nghề nhìn chung còn nhỏ bé không tập trung, vốn đầu tư ít, công cụ thiết bị lạc hậu thô sơ nhưng trong thời gian qua dưới sự chỉ đạo của UBND tại các làng nghề, xã nghề đã thu hút lực lượng lao động lớn với gần 40 nghìn.

Hiện tại trên địa bàn huyên có 3 doanh nghiệp xay xát chế biên gạo (1 doanh nghiệp nhà nước, 2 doanh nghiệp ngoài quốc doanh), 1 doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc, ngoài ra còn hàng trăm cơ sở xay xát lớn nhỏ nằm rải rác ở các xã. Tuy nhiên thời gian qua do chạy theo doanh thu và lợi nhuận nên một số cơ sở sản xuất đã làm nhái sản phẩm, sản phẩm làm ra không đạt tiêu chuẩn, chất lượng kém nên phần nào đã ảnh hưởng xấu đến uy tín và chất lượng của mặt hàng này. Hiện có 3 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc (2 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 1 daonh nghiệp nhà nước), 2 HTX làm thảm, 46/46 xã thị trấn có nghề thêu và trên chục xã có nghề làm thảm đay, thảm len, bao tải đay….

- Sản xuất và khai thác vật liệu xây dựng: giá trị sản cuất của ngành này hàng năm đạt khoảng 20 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho trên 4.500 lao động (trong đó lao động làm gạch thời vụ là 4.000 lao động). Trong đó tập trung phát triển ở các xã: Đông Hợp, Đông Động, Đông Kinh, Mê Linh, Đông La, thị trấn…đây là ngành có tỷ trọng nhỏ giá trị sản xuất hàng năm chỉ đạt trên 7 tỷ đồng giải quyết việc làm cho gần 2.000 lao động. Sản xuất đồ gỗ chủ yếu là ở các hộ trong xã đóng các đồ gia dụng thông thường như: giường tủ, bàn ghế, cánh cửa… đến nay vẫn chưa có cơ sở sản xuất lớn hay làm những sản phẩm mỹ nghệ có chất lượng cao.