MỤC LỤC
Dựa vào phơng trình trên ông đa ra một phơng trình thể hiện mối quan hệ giữa lợng C thải ra khi tiêu thụ nhiên liệu rắn với gia tăng dân số (P) và sản lợng sản xuất (S) và lợng điôxit cácbon trên một đơn vị sản phẩm. Trong mô hình bao gồm 40 biến khác nhau nh quy mô, cơ cấu dân số, chất lợng cuộc sống, khối lợng vốn, ô nhiễm và chất lợng của môi trờng tự nhiên, trong đó chia ra các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp. Kết quả nghiên cứu của mô hình cho thấy quan hệ dân số và môi trờng phụ thuộc trực tiếp vào cách thức tổ chức và công nghệ “ mối quan hệ nhân quả” về sự thay đổi về quy mô dân số nh lợng CO thải ra không khí.
Tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, có thể là nhiệt đới ẩm hay nhiệt đới khô, sự phá huỷ lớp phủ thực vật, rừng bị khai thác quá mức sẽ kéo theo tình trạng sói mòn, quá trình Laterit hoá (quá trình đá hoá), hệ sinh thái trở nên nghèo nàn, đất không còn khả năng canh tác, đe doạ sự đảm bảo lơng thực thực phẩm do dân số ngày càng tăng lên. Những trận lũ quét gây thiệt hại to lớn về ngời và của, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái là những dấu hiệu cho thấy hậu quả bớc đầu của tình trạng phá rừng do di dân, do phát triển dân số, do kiếm kế sinh nhai gây ra và chắc chắn những hậu quả này trong trơng lai sẽ còn tiếp tục nghiêm trọng hơn. Với sự phát triển công nghệ nh hiện nay, có thể, một lợng nớc ngọt sẽ đ- ợc cung cấp, nhng ở rất nhiều khu vực, công nghệ sẽ không thể là giải pháp cứu nguy tình hình, nó sẽ vô cùng khó khăn nhất là khi dân số tăng lên và nhu cầu sử dụng nớc cũng tăng lên trong khi nguồn đó là cố định.
Trong vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay, cuộc đấu tranh chống ô nhiễm môi trờng không khí đang là một vấn đề quan trọng, bởi vì hầu hết các yếu tố hợp thành trong môi trờng tự nhiên, sản lợng sinh vật nói chung, sức khoẻ con ngời đều phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng môi trờng không khí. Sự gia tăng dân số cũng là nguyên nhân thúc đẩy sự mở rộng và rút ngắn chu kỳ nơng rẫy, tính bền vững của các hệ sản xuất nông nghiệp bị suy thoái, mà để khôi phục lại tiềm năng vốn có của các vùng sinh thái đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian, tri thức, công sức và tiền của.Dân số tăng là một nguy cơ gây hàng loạt hậu quả, ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống, là nguồn gốc của.
Ngoài ra Hà Nam còn có nguồn taì nguyên khoáng sản khá phong phú bao gồm đá vôi, đất sét, than bùn với trữ lợng khá và chất lợng tốt, phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tài nguyên du lịch có Kẽm Trống, Núi Cấm, Ngũ Động Thi Sơn và nhiều hang động khác (hang vạn ngời, Thiên Cung Đệ Nhất Động, Động Thuỷ….) lại liền kề với khu thắng cảnh Hơng Sơn, Bích. Hà Nam còn có hệ thống đờng giao thông quan trọng và có chất lợng tốt và thuận tiện, bao gồm cả đờng thuỷ, đờng sắt thống nhất và các quốc lộ 1 A, 21 A, 21 B, đờng cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ không chỉ có ý nghĩa cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội, mà còn là điều kiện mở rộng giao lu với các tỉnh bạn.
Hiện nay các hồ Thị uỷ, hồ câu Hồng Phú, hồ bệnh viện đang bị ô nhiễm nặng nề ( có hàm lợng nêtorit hầu hết vợt quá tiêu chuẩn cho phép- 0,01mg/l) các chất phóng xạ, hoá chất dễ bay hơi nh Cidex, zym, nớc tráng rửa phim ảnh cha đợc xử lý tập trung mà chủ yếu thải qua hệ thống thoát nớc xuống hồ, gây ô nhiễm. Trớc đây nớc đợc tích trữ trong các ao hồ, nay nhiều hồ bị san lấp để xây dựng các công trình, nên khi có ma, nớc xả trực tiếp ra hệ thống thoát nớc đã xây dựng thiếu đồng bộ , bị tắc nghẽn nhiều chỗ, gây lụt lội, ách tắc giao thông và làm ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng đến sức khoẻ và. Hiện nay trên địa bàn Hà Nam các khu công nghiệp đang trong quá trình hình thành và đang kêu gọi vốn đầu t xây dựng, thải ra môi trờng chủ yếu: khói, bụi, của công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nớc thải của các nhà máy này chủ yếu là nớc làm mát máy.
Nhà máy bia NAGER thuộc Công ty bia và nớc giải khát Phủ Lý theo dây truyền công nghệ sản xuất hiện đại của CHLB Đức công suất lên tới 6 triệu lit/năm và thải ra môi trờng khoảng 200 m3 nớc thải/ ngày đêm, cơ sở sản xuất nớc giải khát hơng bia của công ty lơng thực Hoà Mạc Duy Tiên, cơ sở sản xuất nớc giải khát hơng bia thuộc Công ty thơng mại Lý Nhân. Để đo hiện trạng môi trờng tại các khu vực, Sở khoa học công nghệ môi trờng tỉnh Hà Nam chỉ đạo phòng chuyên môn, quan trắc môi trờng các khu vực trọng điểm có nhiều cơ quan xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong tỉnh, đợc đánh giá qua các thông số về môi trờng nh: hàm lợng bụi lơ lửng (mg/m3), NOx (mg/m3), SO2 (mg/m3), CO (mg/m3 ),tiếng ồn (dBA). Bảng 5: Kết quả quan trắc tại một số điểm có nhiều cơ sở công nghiệp. đang hoạt động:. STT Điểm đo Kết quả. 2 Khu vùc xi măng Bút Sơn. Mộc Bắc DT. Thanh Hải- Thanh Liêm. Phong- Kim Bảng. Nguồn: Chi cục TC-ĐL-CL Hà Nam và phòng quản lý KCM. Các vị trí đo trên đều nằm trên các nút giao thông tại các khu vực có nhiều cơ sở công nghiệp đang hoạt động, hàm lợng bụi thờng vợt quá tiêu chuẩn. cho phép nhiều lần, đơn cử kết quả quan trắc cho thấy lợng bụi tại nút giao thông khu vực xi măng Bút Sơn vợt tiêu chuẩn cho phép 5,32 lần, khu vực thị trấn Kiện Khê vợt tiêu chuẩn cho phép 5,32 lần. Hàm lợng bụi lơ lửng tại các. điểm đo ở các đơn vị khác đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Tại các khu vực có hàm lợng bụi cao nguyên nhân chính là do các khu vực đó có mật độ cao các loại phơng tiện vận chuyển hoạt động liên tục trong ngày chuyên trở nguyên, nhiên liệu và hàng hoá, trong các khu vực đều cha có đội vệ sinh công cộng làm nhiệm vụ thờng xuyên quét dọn, tới nớc đờng do đó không thể tránh khái bôi. Tiếng ồn tơng đơng tại đa số các điểm đo nều nằm trong vị trí cho phép theo tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam 5949-1995. Tuy nhiên tiếng ồn ở các khu vực khai thác do nổ mìn, do khoan, do vận chuyển đã ảnh hởng lớn đến sức khoẻ của nhân dân trong khu vực xung quanh và ngời lao động. Hiện trạng môi trờng nông thôn và nông nghiệp. Sản xuất công nghiệp-thủ công nghiệp tác động đến môi trờng nông thôn Từ đặc điểm của các làng quê Hà Nam rất đặc trng cho nền văn hoá sông Hồng, làng quê đợc bao bọc bởi những luỹ tre xanh. Nhng làng quê hiện nay đã. thay đổi nhiều bởi vì hầu hết các nhà đều đợc ngói hoá, mái bằng mọc lên và do nhu cầu về chỗ ở. Song song với sự thay đổi trên thì hệ thống cây xanh bị tàn phá, sự tàn phá cây xanh có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân dân số tăng nhanh, nên phải phá vờn dãn c,đô thị hoá. Môi trờng nông thôn đang bị ô nhiễm, một phần do cây xanh bị tàn phá. làm mất yếu tố chính điều hoà không khí, cung cấp Oxy và sự trong lành cho môi trờng sống con ngời. Những nguyên nhân khác làm ô nhiễm môi trờng nông thôn là hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp….đã và đang di chuyển về nông thôn để tránh ô nhiễm khu đô thị, nh: nhà máy xi măng Bút Sơn, Kiện Khêm X77, xi măng Nội Thơng, xi măng Việt Trung……. Các nàh máy này sẽ thải ra một lợng khói bụị, các khí độc hại CO, SO2….ảnh hởng trực tiếp đến đời sống. của nhân dân. Các lò gạch, lò vôi tập trung, hoặc phân tán thải ra một lợng đáng kể khói bụi và khí độc đáng kể. Những yếu tố này đã và đang làm ô nhiễm môi trờng không khí và ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của nhân dân. 2.2 Sản xuất nông nghiệp ảnh hởng đến môi trờng nông thôn. Là tỉnh thuần nông, công nghiệp nhỏ bé và lạc hậu, thơng mại và dịch vụ cha phát triển. Bình quân ruộng đất khu vực nông nghiệp trên 600m/ ngời là quá. Vì vậy kinh tế Hà Nam ở điểm xuất phát thấp. Để đạt mục tiêu giá trị thu đợc trên một đơn vị diện tích gieo trồng là cao nhất, thì việc sử dụng các loại phân hoá học và thuốc trừ sâu hiện nay là phổ biến, nên đã ảnh hởng đến môi trờng nớc và môi trờng nớc trên đồng ruộng và khu vực. Hàng năm có hàng chục tấn thuốc BVTV đa ra đồng ruộng…và cả các loại thuốc phân huỷ chậm vẫn đợc sử dụng).