Cấu tạo và tính chất của nguyên tử, liên kết hóa học và phản ứng hóa học

MỤC LỤC

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

    GV: Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp.Em hãy nêu nhận xét về mức năng lượng của các e được xếp trong cùng một phân lớp. -Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp.

    CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

    • Mục tiêu bài học
      • Cấu hình electron của nguyên tử

        -GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng trên để tìm thêm nguyên tử chỉ có thể có thêm tối đa bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng, từ đó rút ra nhận xét. -GV cho biết thêm các nguyên tử có 8 e ở lớp ngoài cùng ns2np6 và nguyên tử He ns2 đều rất bền vững, chúng không tham gia vào phản ứng hoá học trừ 1 số trường hợp (khí hiếm).

        LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

          Baif kieemr trtiêt 12 tuan 6

          Tuần 7

          • Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

            -GV đặt câu hỏi (dựa vào câu trả lời của HS ở phần KTBC): các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào bảng tuần hoàn như thế nào?. GV đưa nguyên tắc 2. -GV đặt câu hỏi : các nguyên tố có cùng số electron ở lớp ngoài cùng được xếp vào bảng tuần hoàn như thế nào?. GV đưa nguyên tắc 3. GV có thể đưa thêm khái niệm electron hóa trị: là những electron có khả năng hình thành liên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng, hoặc ở cả phân lớp sát ngồi cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa). STT của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử Chu kỳ luôn luôn được mở đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm Bảng tuần hoàn có 18 cột , chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.

            SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYấN TỬ CỦA CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC

            SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

              Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải hoa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxy tăng dần từ 1 đến 7; còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ 1 đến 4. GV: qua các quy luật biến đổi đã được khảo sát, ta nhận thấy rằng không những tính chất của các nguyên tố ( là tính kim loại – phi kim) mà các hợp chất ( oxit cao nhất, hợp chất với hidro) và các tính chất của nó ( tính axit – bazơ) cũng biến đổi tuần hoàn.

              VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC

              - GV: Yêu cầu HS dựa vào cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu (SGK/26) cho nhận xét về sự biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố ở mỗi CK. - GV: Yêu cầu HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trình bày sự biến thiên tuần hoàn tính chất :. - Giá trị độ âm điện của các nguyên tố. Và phát biểu định luật tuần hoàn. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. HS trả lời câu hỏi:. - Đặc điểm của chu kì. - Đặc điểm của nhóm A HS giải bài tập. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3. Nhìn vào bảng tuần hoàn HS cho biết công thức hợp chất với hiđro. HS nhắc công thức tính % các nguyên tố trong hợp chất. HS giải bài tập. HS nhắc công thức tính số mol các chất. HS viết phương trình phản ứng. HS giải bài tập. d - IA đến VIIIA thuộc CK nhỏ và CK lớn Nhóm B thuộc CK lớn. Nhóm IA, IIA là nguyên tố s. Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm kiến thức HS làm phiếu học tập. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng?. b) Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ mấy?. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88%H về khối lượng.

              LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION

              LIấN KẾT CỘNG HểA TRỊ

              • Sự hình thành LKCHT
                • Độ âm điện và liên kết hóa học

                  - Phiếu học tập : em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau : liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung ••• được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực. Các phân tử như H2, N2 tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố nên các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào đó là liên kết cộng hóa trị không cực.

                  TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ

                  • Tinh thể nguyên tử 1. Tinh thể nguyên tử
                    • Tinh thể phân tử

                      Tinh thể nước đá cũng là tinh thể phân tử trong tinh thể nước đá mỗi phân tử H2O ở đỉnh lại liên kết với 4 phân tử lân cận nằm ở 4 đỉnh của hình tứ diện đều khác. Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể.

                      HểA TRỊ VÀ SỐ OXI HểA

                      Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. GV nêu cách viết số oxi hóa: chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.

                      LUYỆN TẬP VỀ LIấN KẾT HểA HỌC

                      PHẢN ỨNG OXI HểA – KHỬ

                      - Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron. GV cho ví dụ phản ứng không có oxi tham gia. HS xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. HS nhắc lại sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl, HCl. HS nhận xét sự chuyển electron vàsự thay đổi số oxi hóa. GV lưu ý: sự oxi hóa và sự khử là hai quá trình trái ngược nhau, nhưng diễn ra đồng thời trong một phản ứng. Như vậy: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. GV cân bằng mẫu một phản ứng đồng thời nêu cách cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. HS xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng. HS xác định chất oxi hóa, chất khử. HS viết quá trình oxi hóa, quá trình khử. GV hướng dẫn HS cân bằng các quá trình oxi hóa, quá trình khử. GV hướng dẫn HS tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử. II – Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử. 1 – Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. 2 – Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng:. a) Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử. b) Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. c) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. Giáo án Lớp 10 CB Giáo Viên : GV hướng dẫn HS Đặt các hệ số của chất oxi. hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có trong phương trình hóa học, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố. d) Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có trong phương trình hóa học. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn tất việc lập phương trình hóa học của phản ứng. Hoạt động 6: HS cân bằng phương trình hóa học của phản ứng. Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng:. GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để HS tìm được những phản ứng oxi hóa – khử có ý nghóa trong tự nhiên, trong đời sống và sản xuất hóa học. Là loại phản ứng phổ biến trong tự nhiên , có tầm quan trọng trong sản xuất và đời sống. 2) Thế nào là quá trình khử, quá trình oxi hóa. 4) Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. HS ôn tập trước các định nghóa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCS.

                      PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HểA HỌC Vễ CƠ

                      Giáo án Lớp 10 CB Giáo Viên : trong phương trình phản ứng. HS nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong 2 phản ứng. GV hướng dẫn HS kết luận. b) Nhận xét: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. GV: Việc chia phản ứng thành các loại phản ứng như: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi là dựa vào cơ sở nào?.

                      LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HểA – KHỬ

                      ÔN TẬP HỌC KÌ I

                      Củng cố, dặn dò

                      - Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc - Tan ít trong nước tạo thành nước Clo, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua…. - Do hoạt động hóa học mạnh nên clo chỉ tồn tại trong rự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối natri clorua trong nước biển và muối mỏ, chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, axit clohidric có trong dịch vị dạ dày của người và động vật.

                      HIĐROCLORUA- AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

                      Axit clohidric

                        - Axit clohidric là axit mạnh:làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng kim loại trước hiđro, oxit bazơ, bazơ, muối. -Lấy vd bằng pư để cm HCl có đầy đủ tính chất của một axit và có tính chất riêng là tiùnh khử.

                        SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT Cể OXI CỦA CLO

                        • Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng) 1- Bài tập 2/108 SGK
                          • Brom
                            • Kiến thức cần nắm vững

                              +Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F2 đến I2. -Nước javen, clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng 4-Phương pháp điều chế các đơn chất halogen -Flo: điện phân hỗn hợp KF và HF.

                              Tiết 49, Tuần 26

                              OXI – OZON

                              • Mục tiêu
                                • Phương pháp
                                  • Bài mới

                                    GV làm thí nghiệm đốt cháy magie trong oxi ( lưu ý, khi đốt sắt, cho một ít nước vào đáy ống nghiệm tránh ống n ghiệm bị nứt), đốt cháy than gỗ trong oxi, đốt cháy rượu etylic trong khơng khí. - Oxi có tính oxi hóa mạnh , tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag, Pt, Au), tác dụng với nhiều phi kim ( trừ nhóm halogen), tác dụng với nhiều hợp chất…Các phương pháp điều chế oxi trong phịng TN và trong CN.

                                    • Mục tiêu : 1. Về kiến thức