MỤC LỤC
- Thực hiện trò chơi: Chia 2 đội, số ngời bằng nhau, đứng cách đều bảng, mỗi HS cầm phấn viết một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Đồng thời, máu có chức năng chuyên chở khí CO2 và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đên phổi và thận để thải chúng ra ngoài.
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp mạch đập trong mét phót. - chỉ và nêu đợc đờng đi của máu ở vòng tuần hoàn lớn và nhỏ, nêu đợc chức năng của mỗi vòng tuần hoàn ấy - Đại diện các nhóm lên chỉ sơ đồ bảng lớp.
-> Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim -> Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không đ- ợc chữa trị kịp thời, dứt điểm. - Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trớc lớp + GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng, gọi đại diện các nhóm lên chỉ sơ đồ. KL: Vừa chỉ vào hình vẽ và giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi trong cơ thể.
- Chơi trò chơi: Ngời chơi đứng thành vòng tròn, dang 2 tay, bàn tay trái ngửa ngón trỏ để lên lòng bàn tay trái của ngời bên cạnh. Trởng trò hô “ Cua” thì lớp hô “ Cắp” , đồng thời tay trái nắm lại để cắp và tay phải rút ra thật nhanh để không bị ngời khác cắp.
- Nêu 1 VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học:. - Các hình trong sgk phóng to. III/ Hoạt động dạy học:. + Nêu 1 số phản xạ thờng gặp trong cuéc sèng?. - Nêu mục tiêu bài học - Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động1: Làm việc với SGK. cùng một lúc. - GV yêu cầu từng cặp quay mặt vào nhau lần lợt nói cho nhau nghe về ví dụ của mình. + Theo em các bộ phận nào của cơ. quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học?. + Vai trò của não trong hoạt động thÇn kinh?. - Chuẩn bị một số đồ dùng nh nhau vào 2 cái khay, gọi 1 số HS quan sát sau đó che lại, yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các đồ dùng đó. Ai viết đợc nhiều nhất là ngời thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dơng những HS làm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe, đồng thời góp ý cho nhau để cùng hoàn thiện ví dụ. - Một số HS xung phong trình bày tr- ớc lớp VD của cá nhân để chứng tỏ vai trò cảu não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể -> Đó là não. -> Điều khiển, phối hợp mọi hoạt. c) Ai thông minh hơn - HS chơi trò chơi - HS khác động viên. vệ sinh thần kinh. Sau bài học, HS có khả năng:. - Nêu đợc một số việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh - Kể tên đợc một số thức ăn, đồ uống,.. nếu đa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ. quan thÇn kinh. II/ Đồ dùng dạy học:. - Các hình trong sgk phóng to - Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. - Đánh giá, nhận xét. -> Não điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con ngời. - Nêu mục tiêu bài học - Ghi tên bài lên bảng - Tìm hiểu nội dung bài. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ:. - Nêu nhiệm vụ và phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại tên bài, ghi bài. a) Nêu một số việc nên làm và không nên làm để vệ sinh CQTK. - Hoạt động nhóm 6, nhóm trởng điều khiển các bạn cùng quan sát hình SGK và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ mỗi nhân vật trong từng hình. đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với CQTK?. - Th kí ghi lại kết quả thảo luận vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ nói về một hình, HS khác bổ sung. + H1: Một bạn đang ngủ, khi ngủ CQTK đợc nghỉ ngơi. + H2: Các bạn đang chơi trên bãi biển, cơ thể đợc nghỉ ngơi, thần kinh. đợc th giãn. Nếu phơi nắng.. đêm để đọc sách làm thần kinh bị mệt + H4: Chơi trò chơi điện tử: Nếu chơi trong chốc lát thì cơ thể đợc giải trí. Nếu chơi quá lâu, cơ thể mệt mỏi, căng thẳng. + H5: Xem biểu diễn văn nghệ: Giúp giải trí, thần kinh th giãn. Đợc bố mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em luôn cảm thấy mình đợc yêu thơng, che chở. Điều đó có lợi cho trẻ em. + H7: Một bạn nhỏ bị ngời lớn hoặc bố mẹ đánh: Khi bị đánh mắng, trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi hoặc oán hận, thù hằn, điều đó sẽ có hại cho thÇn kinh. đúng thời gian, bố mẹ chăm sóc đều có lợi cho TK. - Gọi các nhóm lên trình diễn. - Rút ra điều gì qua phần này?. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. nếu đa vào cơ thể sẽ có hại cho CQTK?. - Yêu cầu đại diện trình bày trớc lớp + Trong số thứ gây hại, những thứ nào gây nguy hiểm nhất?. b) Những trạng thái tâm lý có lợi, có hại đối với CQTK. - Thảo luận theo nhóm. - Nhóm trởng điều khiển các bạn theo yêu cầu: Tập diễn đạt vẻ mặt của mỗi ngời theo trạng thái tâm lí đợc ghi trong phiếu. - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của ngời đang ở trạng thái tâm lý trong phiếu. - Nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý mà nhóm đợc giao. - Cần có trạng thái tâm lý vui tơi, bình tĩnh giúp cho CQTK ổn định. c) Kể tên những thức ăn đồ uống có hại cho CQTK. Để hiểu rõ hơn những mối quan hệ này và giúp các em xng hô đúng, hôm nay ta tìm hiểu bài “Họ nội- Họ ngoại”.
+ Nhà con ở thành phố, nhà con bị chập điện, con phải làm gì?. + Con đang ở nông thôn phát hiện ra cháy do đun bếp bất cẩn, con phải làm gì?. + Con đang ở vùng núi, nhà con bị cháy con phải làm gì?. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét và tổng kết các ý kiến của nhãm. - KL: Dù sống ở miền nào, khi phát hiện ra cháy cách xử lí tốt nhất là em nên nhờ ngời lớn cùng giúp để dập cháy, tránh gây ra lớn thiệt hại xung quanh. - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhËn xÐt. - HS nhận tình huống và nêu cách giải quyết. -> Nhanh chóng cắt cầu dao điện, chạy ra hô hoán ngời tới giúp. -> Chạy ra hô hoán ngời tới giúp, lấy nớc trong bể, trong chum vại để dập tắt lửa. -> Báo cho ngời lớn biết, nếu không có ai phải đi tìm ngời tới giúp.. - Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Nghe giảng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Thực hiện phòng cháy, chữa cháy. một số hoạt động ở trờng. - Nêu đợc các hoạt động học tập chính trong các giờ học - Có thái độ đúng đắn trong giờ học. II/ Đồ dùng dạy học:. - Các hình trong sgk phóng hII - Các miếng ghép trò chơi. III/ ph ơng pháp dạy học:. IV/ hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. - Nêu cách phòng cháy?. - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - Néi dung. a) Các môn học và hoạt động học:. - Yêu cầu hoạt động tập thể. + Hàng ngày HS đến trờng lớp để làm gì?. - Gọn gàng khi đun nấu, để các chất dễ cháy xa lửa. - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài. - Cho HS thảo luận nhóm. - GVgiao nhiệm vụ: Hoạt động của GV và HS trong giờ học của các môn học. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm chỉnh sửa, bổ sung. - KL: Trong giờ học, hoạt động chủ yếu của GV là dạy, truyền kiến thức cho HS. Hoạt động chủ yếu của HS là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học và làm bài để tiếp thu những kiến thức. b) Hoạt động học trong SGK:. - GV cho HS thảo luận nhóm: Quan sát ảnh trong SGK nói về các hoạt. động đang diễn ra của HS trong ảnh?. - Nhận xét câu trả lời của các bạn - KL: Nh vậy, cũng là dạy và học những môn học lại đợc tổ chức thành những hoạt động phong phú khác. + Trong giờ học môn toán, cô giáo giảng bài còn chúng em học bài và làm bài. + Trong môn học hát nhạc cô giáo dạy chúng em hát, chúng em hát, gõ nhịp phách theo cô. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe giảng, ghi nhớ. - Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm, quan sát bức ảnh tơng ứng và ghi kết quả ra giấy. đang hăng hái giơ tay phát biểu câu hỏi của cô giáo. đang say sa thảo luận nhóm ghi ý kiến của mình ra giấy. Các bạn đang dán. đang làm bài tập toán. Các bạn đang tập thể dục trong sân trờng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị của mỗi một giờ học. + Trong các giờ học, em thích môn học nào nhất? Vì sao?. + Vậy em có thích đi học không? Vì. + Em cần có thái độ và phải làm gì để hoạt động tốt?. c) Tổ chức trò chơi Đoán tên môn“ học”. Kết luận :Trong giờ giải lao hay ra chơi để th giãn ,các em có thể chơi rất nhiều các trò chơi khác nhau .Tuy nhiên ,trong khi chơi các em cần chú ý đến các trò gây nguy hiểm cho bản thân mà còn cho cả ngời khác nữa.
- Giúp HS phân biệt đợc sự khác nhau giữa làng quê và đô thị về mặt phong cảnh ,nhà của hoạt động sống chủ yếu của nhân dân. - Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau: Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thông thờng mà em gặp ở nơi em sinh sống?.
+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong. + Những hiểu biết về gia đình nhà trờng và xã hội + Củng cố kỹ năng đến các vấn đề nêu trên.
- HS sẽ tìm ban ứng với công việc. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau. + Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì?. + Màu xanh: Vui chơi th giãn, giữ gìn an ninh trật tự, truyền phát tin tức, chữa bệnh,.. - Sau khi nghe hiệu lệnh thì bắt đầu tim bạn ghép đôi cho đúng việc. + Bệnh viện: Chữa bệnh. - Các nhóm tự tổ chơi, nhóm khác nhận xÐt. - Nghe GV giảng, ghi nhớ. - Phải đi làm đúng việc, đi đúng giờ quy định lịch sự nơi làm việc,.. vệ sinh môi trờng. + Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con ngời. + Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trờng sống. II/ph ơng pháp:. III/ Đồ dùng dạy học:. - Hình minh hoạ trong SGK phóng to. IV/ Hoạt động dạy học:. ổn định tổ chức:. - Nêu một số hoạt động thông tin liên lạc?. a) Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải - Yêu cầu SH thảo luận nhóm. + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?. đống rác? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con ngời?. - KL: Trong các loại rác thải có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. thờng sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh b) Việc làm đúng sai. - Yêu cầu HS quan sát nhóm đôi. Các hình trang 69 và các tranh ảnh su tầm. đợc và trả lời: Việc nào đúng, việc nào sai?. - Truyền thanh, truyền hình, điện thoại, điện báo,.. - Nhận yêu cầu; quan sát tranh và TLCH. -> Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. -> Xác chết động vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh nh: ruồi, muỗi, chuột,.. - HS thảo luận nhóm đôi. - Quan sát tranh SGK và tranh ảnh để su tầm để trả lời câu hỏi. - Các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?. + Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phơng em?. c) Tập sáng tác theo bài hát có sẵn. - Nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trờng và sức khỏe con ngời.
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?. + Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phơng em?. c) Tập sáng tác theo bài hát có sẵn. - Gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ, HS nêu trong SGK - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Xử lí phân ngời và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trờng không khí đất và nớc. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nớc để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
- Y/c hs lấy giấy bút để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát.
- Nhóm trởng phát cho mỗi nhóm từ 1 đến 3 phiếu tùy theo số lợng thành viên của nhóm. Khi giáo viên hô " Bắt đầu " thì lần lợt từng ngời bớc lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức.
Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, chúng thờng có những đặc điểm chung là có rễ, thân, lá, hoa, quả. - GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay trong việc sử dụng năng lợng của mặt trời ( pin mặt trời ).
- Vẽ, nói hoặc viết về những câycối và các con vật mà hs quan sát đợc khi đi thăm thiên nhiên. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trờng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu 1 loài để bao quát đợc hết.
- GV chỉ cho hs biết vị trí nớc VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn. - Hs trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- Hs khá, giỏi nhận xét về hớng chuyển động của trái đất quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời ( cùng hớng và ngợc chiều kim. đồng hồ khi nhìn từ cực bắc xuống ). * GVKL: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quay quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
Trong mét n¨m, cã mét thêi gian Bắc bán cầu nghiêng về phía mặt trời - thời gian đó ở bắc bán cầulà mùa hạ, nam bán cầu là mùa đông và ngợc lại. - Học sinh thực hành theo yêu cầu.( Nếu có nhiều quả địa cầu, giáo viên cho học sinh chỉ trong nhóm sau đó chỉ trớc lớp ; nếu chỉ có 1 quả địa cầu giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau lên chỉ trớc lớp ).