Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

MỤC LỤC

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

NHTM là 1 trung gian tài chính, thông qua nghiệp vụ của mình cung cấp vốn cho cả nền kinh tế.Muốn thực hiện được điều này đầu tiên Ngân hàng phải thực hiện huy động vốn, đây là hoạt động cơ bản, đầu tiên và quan trọng nhất đối với mỗi một Ngân hàng.Nguồn vốn của Ngân hàng được huy động thông qua các kênh dẫn khác nhau như huy động tiền gửi, huy động thông qua phát hành các giấy tờ có giá, vay trên thị trường tiền tệ liên Ngân hàng ….từ đó gom góp các khoản tiền nhàn rỗi và tiến hành cho vay, đầu tư đối với nền kinh tế. Sử dụng vốn của NHTM chủ yếu từ hoạt động tín dụng và đầu tư, tín dụng là quá trình NHTM cho các tổ chức và cá nhân vay vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đầu tư là quá trình các NHTM dùng vốn tự có và các quỹ của mình mua đi bán lại các giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu của Chính phủ, NHNN), chứng khoán hoặc góp vốn, liên doanh liên kết, mua cổ phần…. Họat động tín dụng : đây là hoạt động quan trọng nhất tạo nguồn thu nhập cho Ngân hàng, là hoạt động truyền thống và chủ yếu của NHTM.Hoạt động tín dụng của Ngân hàng bao gồm : chiết khấu thương phiếu, cho vay, cho thuê tài sản và bảo lãnh trong đó cho vay chiếm tới 60-70 % hoạt động tín dụng.Thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng giúp Ngân hàng tránh được tình trạng đọng vốn sau khi huy động vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Hiện tại hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam là dưới hình thức công ty, công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức sau: công ty cho thuê tài chính nhà nước, công ty cho thuê tài chính cổ phần, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài và công ty cho thuê tài chính trực thuộc tổ chức tín dụng. Ngược lại, doanh nghiệp có nhiều thuận lợi khi thuê tài chính: bên CTTC xét thấy doanh nghiệp có dự án đầu tư hiệu quả, tình tình tài chính tốt thì doanh nghiệp chỉ cần đặt cọc hay ký cược thì sẽ được xét duyệt thuê tài chính mà không cần tài sản thế chấp hay cầm cố, với sự thuận như vậy nên thời gian qua hoạt động cho thuê tài chính đã tiếp cận rất nhiều với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ thông qua tài trợ vốn. Hoạt động đầu tư : với tư cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, Ngân hàng luôn tìm cách đa dạng hoá các loại hình hoạt động không chỉ đơn thuần là tín dụng, Ngân hàng còn tiến hành các hoạt động đầu tư tạo thêm thu nhập dưới các hình thức : mua bán kinh doanh chứng khoán hoặc góp vốn đầu tư vào các Doanh nghiệp khác; đầu tư vào trang thiết bị phục vụ quá trình kinh doanh của Ngân hàng.

Xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ của mình, các NHTM tiến hành cung cấp các dịch vụ cho khách hàng như : dịch vụ thanh toán, dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh ngoại tệ ….một phần đa dạng hoá hoạt động Ngân hàng, một phần cung ứng thêm các tiện ích cho khách hàng và thu hút khách hàng.Hiện nay các Ngân hàng rất chú trọng việc phát triển, mở rộng các loại hình dịch vụ hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao nhằm tăng thêm tính cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng.

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho Ngân hàng để đổi một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí( nếu có ). Hạn mức tín dụng là loại cho vay đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt của doanh nghiệp, nó là giới hạn tối đa số tiền cho vay mà Ngân hàng có thể cung cấp cho một khách hàng trong một thời gian nhất định. Cho vay bắc cầu là một kiểu tài trợ tạm thời, nhằm bự vào những thiếu hụt vốn trong thời gian công ty đang huy động vốn hay phát hành các công cụ nợ, cũng như nhằm tài trợ sự thiếu vốn tạm thời cho khách hàng khi khách hàng này được các Ngân hàng hay các định chế tài chính khác đồng ý cho vay bằng hình thức vay kỳ hạn nhưng chưa được giải ngân.

Chính sự phong phú về nhu cầu vay vốn của các loại hình doanh nghiệp cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Ngân hàng đã làm cho các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng ngày càng được cải thiện theo hướng đi lên. Không chỉ thu hồi đủ vốn, các doanh nghiệp phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn hơn lãi suất Ngân hàng thì mới trả được nợ và kinh doanh có lãi.

HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Quan niệm về hiệu quả tín dụng Ngân hàng thương mại

Như vậy, để có thể đáp ứng kịp thời cơ hội đầu tư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có thể tìm đến tín dụng Ngân hàng. Chỉ có tín dụng Ngân hàng mới có thể giúp doanh nghiệp thực hiện được mục đích của mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường cạnh tranh. Do đó, nếu các khoản cho vay tăng nhanh thì tỷ lệ này có thể phản ánh không chính xác chất lượng tín dụng.

Phân tích tình hình nợ quá hạn để biết chất lượng tín dụng, khả năng rủi ro, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tín dụng, từ đó có biện pháp khắc phục trong tương lai. Hiệu quả do hoạt động tín dụng mang lại phải bù đắp chi phí cho vay, rủi ro trong tín dụng, có lợi nhuận không chỉ đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, không ngừng tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện làm việc, phục vụ khách hàng theo hướng ngày càng hiện đại, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn có tích luỹ để tăng vốn tự có.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

Trong lĩnh vực này khách hàng đã quan hệ hay lần đầu tiên đến quan hệ tín dụng với Ngân hàng, hoặc khách hàng là thể nhân hay pháp nhân vay vốn sẽ có những tiêu thức, tiêu chuẩn đánh giá khác nhau nhằm đảm bảo nguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ vay trả theo đúng một trong hai nguyên tắc của tín dụng và sự cam kết của khách hàng với Ngân hàng được thể hiện cụ thể, rừ ràng trong hợp đồng tớn dụng. Việc đặt ra vấn đề thế chấp tài sản đối với khoản vay, một phần để hạn chế có hiệu quả hiện tượng khách hàng vay Ngân hàng lại mang những tài sản này thanh toán cho các tổ chức tín dụng khác, một phần thông qua việc nhận tài sản thế chấp ngân hàng cho vay tăng thêm thế mạnh đối với khách hàng vay vốn bởi vì các tài sản này nói chung rất cần thiết trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Trong quan hệ tín dụng cho thấy “thực tế”quyền cho vay là ở ngân hàng, nhưng “thực tế” quyền trả nợ là ở người vay, điều đó đòi hỏi cán bộ tín dụng khi tiếp cận, xem xét và đưa ra đề nghị để cấp trên quyết định mức, thời hạn và lãi suất cho vay cần phải nghiên cứu, suy xét toàn diện, cẩn trọng và thấu hiểu những nội dung liên quan đến khách hàng cùng khoản tiền vay, có như thế tín dụng mới đảm bảo có hiệu quả.

+ Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhất là đường lối phát triển kinh tế đúng đắn sẽ giải phóng lực lượng sản xuất, sử dụng tốt hơn các nguồn lực của đất nước, tranh thủ được nguồn vốn, khoa học, kỹ thuật, chất xám từ nước ngoài, nền kinh tế liên tục phát triển… tất cả những điều đó sẽ tạo thuận lợi để tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng Ngân hàng. Doanh nghiệp là khách hàng của Ngân hàng đang có tình hình sản xuất kinh doanh tốt nhưng do thiên tai bất ngờ xảy ra gây thiệt hại to lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp khiến doanh nghiệp mất tạm thời, hoặc hoàn toàn khả năng thanh toán cho Ngân hàng, điều này cũng dẫn đến tổn thất cho Ngân hàng và làm giảm hiệu quả tín dụng.

THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

Căn cứ vào Quyết định 454/QĐ/HĐQT-TCCB của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ban hành ngày 24/12/2004 và các quyết định của giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hà Tĩnh về việc thành lập các phòng ban trực thuộc thì chức năng nhiệm vụ cụ thể của mỗi phòng như sau. Bộ máy tổ chức hoạt hoạt động của Chi nhánh gồm một giám đốc và ba phó giám đốc. Giám đốc thực hiện quản lý Ngân hàng thông qua sự trợ giúp của ba phó giám đốc, các phó giám đốc được phân quyền quản lý một nhóm các phòng ban cụ thể.

Một số kết quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Thành phố Hà Tĩnh.

Sơ Đồ Mô Hình Tổ Chức
Sơ Đồ Mô Hình Tổ Chức