Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải triển khai nghiệp vụ bảo hểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3

Khi tai nạn xảy ra thì việc giải quyết hậu quả thường phức tạp, kộo dài, cho dự nhà nước cú quy định rừ chủ phương tiện phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng và tài sản do việc lưu hành xe của mình gây ra theo nguyên tắc “gây thiệt hại bao nhiêu thì phải bồi thường bấy nhiêu”. Phần lớn các vụ tai nạn xảy ra đều được bồi thường theo thoả thuận giữa chủ phương tiện và người bị hại nên dẫn đến nhiều khúc mắc trong việc bồi thường (hoặc bồi thường không xứng đáng hoặc bồi thường không đúng thiệt hại thực tế), có những vụ tai nạn chủ xe không có điều kiện để giải quyết bồi thường, nhiều trường hợp lái xe bị chết trong vụ tai nạn đó cho nên việc giải quyết tai nạn trở nên khó khăn hơn.

Đặc điểm của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba .1 Nghiệp vụ được thực hiện dưới hình thức bắt buộc

Phần lớn các vụ tai nạn xảy ra đều được bồi thường theo thoả thuận giữa chủ phương tiện và người bị hại nên dẫn đến nhiều khúc mắc trong việc bồi thường (hoặc bồi thường không xứng đáng hoặc bồi thường không đúng thiệt hại thực tế), có những vụ tai nạn chủ xe không có điều kiện để giải quyết bồi thường, nhiều trường hợp lái xe bị chết trong vụ tai nạn đó cho nên việc giải quyết tai nạn trở nên khó khăn hơn. Nhằm đảm bảo lợi ích cho người bị hại và giảm bớt gánh nặng cho chủ xe BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ra đời và đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội. Như vậy càng khẳng định quyết tâm của Chính phủ thực hiện triệt để loại hình bảo hiểm này. Đây là cơ sở pháp lý cao nhất để các công ty bảo hiểm đẩy mạnh công tác bảo hiểm cho chủ xe cơ giới tại Việt Nam. 1.2.3 Đặc điểm của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần. - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền cho bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. - Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại. Trên tinh thần đó của luật sư, luật kinh doanh bảo hiểm ngày 22/2/2000 cũng có những quy định cụ thể về từng loại hình BH TNDS theo đó tại khoản 2 điều 8 luật kinh doanh bảo hiểm quy định:. Bảo hiểm bắt buộc bao gồm:. a) Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, BH TNDS của người vận chuyển hàng không đối với hành khách. b) Bảo hiểm TNDS nghề nghiệp đối với hoạt động với hành khách. c) Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. d) Bảo hiểm cháy nổ. Ở Việt Nam hiện nay, chính vì đối tượng bảo hiểm trừu tượng của nghiệp vụ bảo hiểm này cộng với ý thức và hiểu biết về pháp luật dân sự của người dân còn nhiều hạn chế nên để triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này thành công, các công ty bảo hiểm và phía các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải tích cực tuyên truyền, phổ biến để nâng cao hiểu biết của người dân về sự cần thiết và tác dụng của việc triển khai nghiệp vụ BH TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba cũng như nâng cao ý thức pháp luật của người dân.

Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

Mặt khác, khi tham gia bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ngoài điểm tích cực là nâng cao ý thức an toàn giao thông cho người dân, nếu các công ty bảo hiểm không có chế tài quản lý hợp lý sẽ dấn đến trường hợp người tham gia dựa vào các nhà bảo hiểm mà không có trách nhiệm trong việc bồi thường tổn thất cho bên thứ ba, do vậy họ thờ ơ trước những tổn thất do lỗi của mình gây ra. - Từ công tác giám định cũng như công tác bồi thường sau mỗi một vụ tai nạn, công ty bảo hiểm sẽ thống kê được các rủi ro và nguyên nhân gây ra rủi ro để từ đó đề ra biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất một cách hiệu quả nhất, giảm bớt những đáng kể do hậu quả tai nạn giao thông gây ra cho mỗi người, giảm bớt thiệt hại cho toàn xã hội.

Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3

    Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là hợp đồng về bảo hiểm trách nhiệm dân sự hay chính là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) với bên tham gia bảo hiểm (tổ chức, cá nhân), theo đó doanh nghiệp bảo hiểm cam kết sẽ thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người thứ ba thay cho bên được bảo hiểm nếu sự kiện bảo hiểm xảy ra trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng, còn bên tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm. Nếu pháp luật không có quy định khác thì người thứ ba chỉ có quyền đòi bồi thường đối với người tham gia bảo hiểm, trên cơ sở đó doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người tham gia bảo hiểm và trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba thuộc về người tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm có thể thoả thuận về việc doanh nghiệp bảo hiểm sẽ bồi thường trực tiếp cho người thứ ba bị thiệt hại.

    THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3 TẠI TỔNG CÔNG TY

    Quá trình hình thành và phát triển của công ty

    Phán quyết này thường dựa trên khả năng tài chính của chủ xe, hoặc hoàn cảnh gia đình, thu nhập của người thứ ba, có thể do người thứ ba là trụ cột gia đình mà bị chết hoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn thì mức trách nhiệm sẽ cao hơn dẫn đến số tiền bồi thường phải được trả tiền trên tinh thần nhân đạo. PTI có 07 cổ đông pháp nhân sáng lập: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam(VINARE), TổngCông ty Cổ phần Bảo Minh, Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội(HACC), Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam(Vinaconex), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB), Công ty Cổ phần Thương mại Bưu chính Viễn thông (COKYVINA), trong đó, Tập đoàn VNPT là cổ đông và khách hàng lớn nhất của Công ty.

    Nội dung hoạt động a. Kinh doanh bảo hiểm gốc

    Với nghiệp vụ thân tàu và P&I, tỷ lệ tham gia của PTI là khá thấp, tuy nhiên, nghiệp vụ này có lợi thế là lượng dịch vụ nhiều và tỷ lệ phí cao, vì vậy, mặc dù tỷ lệ tham gia của PTI bị g iới hạn rất nhiều bởi mức giữ lại nhưng lượng phí nhận được từ loại hình này là khá cao. Xác định mục tiêu mang lại lợi nhuận cao, ổn định cho cổ đông, tăng hiệu quả sử dụng vốn, thời gian qua Công ty đã giảm dần tỷ trọng đầu tư tiền gửi tiết kiệm trên cơ sở vẫn đảm bảo khả năng thanh toán, chuyển sang hoạt động góp vốn, đầu tư chứng khoán, ủy thác đầu tư.

    Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh tại PTI (2007-2009)
    Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh tại PTI (2007-2009)

    Một số kết quả mà PTI đạt được từ khi thành lập

    • PTI đã thực hiện thành công nhiều chương trình đào tạo cho các định chế tài chính lớn như Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Quân Đội (MB), Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank), Công ty Chứng khoán Thăng Long (TSC) với các chủ đề đa dạng như kỹ năng quản lý thực hành, kỹ năng bán hàng, phân tích tài chính thực hành, kỹ năng giao dịch điện thoại…. • Từ tháng 4 năm 2007, cùng với đối tác của mình là Indochina Pro, PTI đã tổ chức thành công 3 chương trình Đào tạo Giám đốc Tài chính thực hành và đã thu hút được sự tham gia của các doanh nghiệp lớn như HIPT, Tinh Vân, Sông Đà, Diana, Công ty Chứng khoán Thăng Long, Hanoi Fund, Agmexco, Sơn Hà, Thái Tuấn, Meko Gas…Chương trình đã nhận được phản hồi tốt từ các học viên tham dự.

    Thực trạng triển khai bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 2 tại PTI

      Theo thống kê của ngành bảo hiểm tổng doanh thu phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới năm 2007 tăng 56,15% so với năm 2006, lên mức 940 tỷ đồng trong đó PTI chiếm vị trí thứ tư chỉ sau Bảo Việt, Bảo Minh và PJICO, thống kê của công ty cho thấy trong các sản phẩm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới thì nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba chiếm từ 19,5% đến 25,6% doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ xe cớ giới, góp phần lớn vào lợi nhuận của công ty. Sở dĩ có kết quả đó là vì trước kia các tỉnh đó còn nghèo, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn nên không có tiền mua xe vì vậy các doanh nghiệp bảo hiểm đi trước không thấy được hiệu quả khi khai thác khu vực đó sau khi có cơ chế đổi mới, lại được nhà nước quan tâm giúp đỡ, xóa đói giảm nghèo nên đời sống được nâng cao mới có điều kiện mua sắm trang thiết bị cho mình, cùng với đó là trình độ dân trí được nâng lên và họ đã ý thức được phổ biến và giới thiệu về nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba họ thấy được cái lợi cho mình và nhiệt tình tham gia.

      Bảng 2.3: Thị phần doanh thu bảo hiểm gốc so với toàn thị trường
      Bảng 2.3: Thị phần doanh thu bảo hiểm gốc so với toàn thị trường

      GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI PTI

      Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ của PTI

        Với định hướng kinh doanh phát triển kênh bán lẻ, chú trọng khai thác khách hàng cá nhân, trong năm 2009, Bảo hiểm Bưu điện đã cho ra mắt một số sản phẩm được thiết kế đặc biệt để ưu tiên cung cấp trên kênh bán hàng của VNPost trên toàn quốc: “Phúc Lưu Hành” dành cho người sử dụng xe môtô, “Phúc Vạn dặm” dành cho xe ôtô, “Phúc Học đường” dành cho đối tượng là học sinh các cấp và sinh viên. Các sản phẩm bảo hiểm tuy đã đa dạng hơn trước, nhưng vẫn còn hạn chế, chưa phát triển trong nhiều lĩnh vực quan trọng như thiên tai, nông nghiệp, tín dụng và rủi ro tài chính, hoạt động hành nghề y dược, luật sư, dịch vụ kế toán, kiểm toán… Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt chưa thực sự được đẩy mạnh trong khi hàng năm, ở nước ta, tai nạn do cháy nổ vẫn gia tăng với tốc độ cao một cách đáng báo động.

        Mục tiêu và phương hướng trong thời gian tới

          Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, tăng doanh thu thực chất là tăng lượng tiền về cho doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp sản xuất thì điều đó đồng nghĩa với việc thu hút được đông đảo khách hàng đến tham gia bảo hiểm tại công ty mình do đó công ty xác định mục tiêu trong những năm tiếp theo là phục vụ khách hàng chu đáo nhất, tận tình nhất theo đúng với các phương châm của công ty bấy lâu này “ Trao niềm tin tận tay khách hàng ”. Giai đoạn 2010 - 2015, với định hướng kinh doanh: “Tăng trưởng - Hiệu quả - Phát triển bền vững”, trở thành doanh nghiệp bảo hiểm có kênh phân phối dịch vụ lớn nhất thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, tập trung khả năng sinh lời và tối ưu hoá cổ tức, đảm bảo quyền lợi của cổ đông, thực hiện nhiệm vụ một doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm cộng đồng, trên cơ sở tạo ra sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh bằng chất lượng phục vụ khách hàng, PTI phấn đấu trở thành doanh nghiệp bán lẻ sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ với hệ thống phân phối lớn nhất thị trường, duy trì vị trí top 3 các DNBH Việt Nam có tỷ suất lợi nhuận / vốn cao nhất thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ./.

          Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

          • Đối với công tác bồi thường

            Đối với PTI hiện nay, vấn đề trục lợi bảo hiểm đang là một thách thức không nhỏ đối với công ty, khi mà tình hình trục lợi bảo hiểm ngày càng tăng dẫn theo đó là hậu quả ngày càng nghiêm trọng gây ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh của công ty PTI, Chính vì vậy, nếu nghi ngờ trục lợi, giám định viên cần phải điều tra khẩn trương, đảm bảo bí mật, không lộ thông tin, thu nhập đủ chứng minh khách hàng có gian lận, không thể chối cãi được để không ngừng nâng cao công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm có hiệu quả. Đối với cán bộ có trình độ chuyên môn tốt sẽ hướng dẫn khách hàng hoàn tất thủ tục hồ sơ nhanh gọn, thuận tiện, cán bộ có tinh thần, thái độ phục vụ tốt sẽ mang lại sự hài lòng, tin tưởng của khách hàng và uy tín cho công ty, trình độ chuyên môn của cán bộ bồi thường còn ảnh hưởng rất lớn đến sự chính xác trong tính toán bồi thường; kinh nghiệm của cán bộ bồi thường sẽ giúp họ phát hiện ra những hồ sơ không hợp lệ và có dấu hiệu trục lợi bảo hiểm.

            Một số đề xuất

              - Công ty phải có sự điều chỉnh về mức phí, hình thức thanh toán phí cho khách hàng hấp dẫn hơn để thu hút khách hàng đến với mình, nâng cao khả năng cạnh tranh với các soanh nghiệp khác, Công ty có thể giảm phí ở mức thấp nhất cho quyền lợi của khách hàng với số lượng hay đối với khách hàng lâu năm mà ít tổn thất xảy ra. Mặt khác, thống kê bảo hiểm có vai trò giúp cho các doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức được các cuộc điều tra chuyên môn nhằm nghiên cứu thị trường khách hàng, công tác marketing nghiên cứu triển khai các sản phẩm mới, nghiên cứu đánh giá tình hình trục lợi bảo hiểm… Tài liệu thống kê cùng tài liệu kế toán cũng là cơ sở để phân tíc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.