Xung đột quyền lực và mâu thuẫn xã hội trong Hoàng Lê Nhất Thống Chí

MỤC LỤC

Nghệ thuật phản ánh các mâu thuẫn trong xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỷ XIX ở tác phẩm

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

    Nếu như ở phủ Trịnh sau, khi Trịnh Tông chết, nó không sụp đổ ngay mà còn bị Trịnh Lệ, Trịnh Bồng vần cho nát; và Lê Chiêu Thống cho một mồi lửa mới hoàn toàn cuốn đi tất cả, thì ở đây, các tác giả Ngô Thì cũng miêu tả rơi rớt của cung vua Lê qua hình ảnh của Lê Duy Cận; người bị phế ngôi thái tử để nhường cho Hoàng tự tôn, được coi là “cục thịt trong túi da”; bất tài nhu nhược không đủ tư cách, phẩm chất trí tuệ để đứng đầu một đất nước. Trịnh Sâm mê Thị Huệ, phế con trưởng là Trịnh Tông, nhằm ý nhường ngôi cho con thứ là Trịnh Cán, đã gây nên cuộc nổi loạn của Trịnh Tông năm Canh Tý.Từ đó các quan trong triều ngấm ngầm chia bè cánh để sẵn sàng đụng chạm với cuộc nội chiến tranh giành quyền lực chắc chắn sẽ xảy ra khi biết Trịnh Sõm sắp qua đời, Trịnh Tụng cựng bố cỏnh làm loạn, cũn thị Huệ mặc dù đang được chúa hứa hẹn trao ngôi cho Trịnh Cán, nhưng sớm nghĩ được rằng mình vốn được chúa cưng chiều lắm sẽ bị ghen ghét nhiều. Thế tử ngày đờm lo lắng sẽ khụng giữ được tớnh mạng” [7; 41, 42].Thế tử được mỏch nước bÌn liên kết với ba quân, dựa vào sức mạnh của họ để lật đổ phe Thị Huệ- Quận Huy, giành lại ngôi chúa từ Trịnh Cán và cuộc nổi loạn của kiêu binh thành công, truất ngôi chúa em, lập Trịnh Tông lên làm chúa .Sau khi gây ra cuộc loạn, kiêu binh giết chết Quận Huy, Tông vội vã leo lên ngôi chúa, chẳng còn nghĩ đến nghi thức của một buổi lễ đăng quang.

    Trong Hoàng Lê nhất thống chí, sợi dây xuyên suốt của nó là mô tả phản ánh sự sụp đổ, suy vong của bộ máy thống trị đã trống rỗng, mục nát từ lâu; Đồng thời, thông qua việc ca ngợi sự nổi dậy của khởi nghĩa Tây Sơn, dòng họ Ngô thì đã gián tiếp khái quát lên được mâu thuẫn gay gắt cực độ giữa quần chúng nông đân với giai cấp thống trị lúc này căng thẳng đến mức. Sau đó, còn vì nô lệ người đàn bà họ Đặng, mà tự ý phế con trưởng lập con thứ; gõy nờn cuộc binh đao tranh giành quyền lực.Trong thời bình không chỉ có vua, chúa mà, quân thần cũng xa xỉ, thi nhau bóc lột dân chúng .Chẳng hạn, như cuộc sống của Nguyễn Khản được xem là “bậc phong lưu đại thần, nơi Khản ở có ®ủ cả nước, non, trúc đá, cảnh trí hết sức thú vị” [7; 63].Khi Khản làm Tham lĩnh trấn Nghệ An “Khản có dung túng cho người nhà làm nhiễu xứ ấy” [7; 65] lại còn được đề cập đến :“Lão ấy là người xa xỉ, phóng túng, năm xưa đã từng. Những sự lục đục mừu thuẫn, binh đao trong nội bộ của giai cấp phong kiến thống trị đú gây nên cho tầng lớp nông dân một cuộc sống cơ cực, khổ sở, khiến cho mâu thuẫn giữa họ và tÇng lớp thống trị bùng nổ dữ dội và chỉ có thể giải quyết sự bức bách ấy bằng những cuộc nổi dậy diễn ra liên tục trên khắp cả nước; mà điển hình là cuộc nổi dậy của lực lượng khởi nghĩa Tây Sơn; đã đập tan được bộ máy giai cấp thống trị, từ chúa Trịnh-chúa Nguyễn rồi đến triều Lê.

    Việc bỏ con trưởng, lập con thứ của Trịnh Sâm đã gây ra bè cánh trong phủ chúa, rồi sau đó mâu thuẫn gia đình cứ lan dần ra, thành mâu thuẫn trong triều đình; làm cho mâu thuẫn giữa vua Lê- chúa Trịnh lại tái diễn, mâu thuẫn giữa hàng ngũ bọn quan lại lại phát sinh, cuốn hút theo là mọi sinh hoạt của xã hội bị đảo lộn, để cuối cùng cơn bão táp dữ dội nhất của thời đại là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn quét đi tất cả. Từ chỗ mâu thuẫn giữa Trịnh Cán và Trịnh Tông (Hai con của Chúa tranh giành quyền lực) đã dẫn đến cuộc tàn sát lẫn nhau, sau khi chúa vừa nằm xuống, dẫn đến loạn kiêu binh, tranh chấp ngôi Chúa của Trịnh Lệ và Trịnh Bồng và điều quan trọng nhất là đã đẩy chính quyền chúa Trịnh tồn tại hai trăm năm nay nhanh chóng lao về phía vực thẳm để kết thúc vai trò lịch sử của nó. Bình thường với các triều đại khác, khi có một ông vua đứng đầu cứng rắn và sáng suốt, khi trăm họ trong thiên hạ được thái bình, tôn ti trật tự trong xã hội chặt chẽ và nghiêm ngặt, thì mỗi khi xảy ra mâu thuẫn: Hoặc là họ có thể tự dung hòa, dàn xếp trong nội bộ được với nhau; hoặc là đôi khi những mâu thuẫn nội bộ ấy mà đứng trước một nguy cơ, chiến tranh xâm lược của các nước bên ngoài thì lúc ấy mọi mâu thuẫn sẽ dẹp sang một bên, tất cả đứng lên dồn về một mục đích với một tinh thần dân tộc cao cả, hơn bao giờ hết, để đối đầu với một kẻ thù chung to lớn hơn nhiều.

    Nhưng, các tác giả họ Ngô chỉ tập trung phản ánh mâu thuẫn sâu sắc nhất của thời đại này trong vòng 8 năm (từ 1782 khi Trịnh Sâm qua đời, kiêu binh nổi loạn giết Quận Huy, truất ngôi vương tử Cán, đưa Trịnh Tông lên thay, nhân đấy phế ngôi Đông cung của Duy Cận, phò Duy Kì lên làm Hoàng tự tôn, cho đến lúc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc dẹp họ Trịnh (năm 1786); Sau đó, năm 1789 ra Bắc lần thứ ba, quét sạch tập đoàn bán nước Lê Chiêu Thống cùng 20 vạn quân Thanh xâm lược). Nhng, sự đổi ngôi vị ở giai đoạn này không phải bằng một cuộc xoay chuyển chính trị, mà nó phải đánh đổi bằng một cuộc nổi dậy của cả một thế kỷ nông dân đứng lên khởi nghĩa, mà đỉnh cao của nó là cuộc khởi nghĩa Từy Sơn nổ ra nhằm giải quyết hai mõu thuẫn lớn của dõn tộc; đú là mõu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp thống trị trong nớc, mà cao hơn nữa là mâu thuẫn của cả dân tộc Việt Nam với giai cấp thống trị ngoài n- íc( quân Thanh). Không chỉ dừng lại ở nghĩa vụ của một giai cấp, mà còn tiến lên thực hiện nghĩa vụ của một dân tộc, mà ngời đại diện là vua Quang Trung; ngời anh hùng dân tộc đã đập anh dũng tan một lúc ba tập đoàn phong kiến trong nớc lại cũn tiến hành một cuộc chiến tranh vệ quốc oanh liệt tiêu diệt hai mơi vạn quân Thanh vào năm 1789; thiết lập nên một triều đại mới với nhiều cải cách về chính trị, văn hoá, xã hội .Có thể nói, đây là lần đầu tiên trong lịch sử sức mạnh tinh thần và sức mạnh vật chất của quần chúng bị áp bức, của dân tộc Việt Nam đã đợc biểu hiện đẹp đẽ, trọn vẹn trên cả hai lĩnh vực đấu tranh giai cấp và đấu tranh chống ngoại xâm.

    Tác giả đặt một Trịnh Tông trưởng thành, to lớn bên cạnh một Trịnh Cán bé nhỏ, bệnh tật “bụng to, rốn lồi, da nhợt, gân xanh, chân tay gầy khẳng khiu” [7; 29] .Vị chúa nhỏ này trong ngày có biến loạn do người anh trai mình gây ra để tranh giành quyền lực, do sợ hãi quá cộng với một ngày không ăn uống gì đã qua đời ngay sau đó; ngay sau khi đã bị người anh trưởng bắt làm tờ khải xin lui xuống làm vương đệ và phong cho làm Cung quốc công. Ở nước ta, trong văn học dân gian, chúng ta bắt gặp anh hùng ca trong Sử thi Đam San…Trong bộ tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê nhất thống chí của các nhà văn họ Ngô nếu như những mâu thuẫn nội bộ giai cấp phong kiến được thể hiện bằng bút pháp nghệ thuật trào phúng, thì với việc miêu tả cuộc xung đột giữa giai cấp nông dân và giai cấp phong kiến thống tri lại được thể hiện bằng nghệ thuật anh hùng ca, mà chủ yếu tập trung miêu tả chiến thắng vệ quốc của nghĩa quân Tây Sơn. Như vậy, với ba lần tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ đã thực hiện được những công việc rất vĩ đại; đã chôn vùi những rác rưởi, ung nhọt tồn tại dưới chế độ phong kiến Lê- Trịnh, xóa tan mọi mâu thuẫn nội bộ giai cấp phong kiến, giải quyết mâu thuẫn giai cấp phong kiến với giai cấp nông dân, giữa nhõn dõn Việt Nam và bọn thống trị phong kiến nước ngoài bằng những vừ công oanh liệt vang lừng khí chiến thắng của những người anh hùng áo vải Tây Sơn đã viết nên một bản anh hùng ca của dân tộc, của thời đại.