MỤC LỤC
Các khách hàng ngày nay đợc coi là các "thợng đế", nên các thợng đế này có yêu cầu và đòi hỏi rất cao đối với mỗi hàng hoá. - Chất lợng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá: Ngày nay, ngời tiêu dùng có xu hớng lựa chọn hàng hoá có chất lợng cao hơn hàng có giá. Bên cạnh đó, còn có một lực lợng không nhỏ các cán bộ kỹ thuật, kiểm định, giám định làm việc tại các phòng kiểm định chất lợng, trung tâm kiểm định.
Do chất lợng cao sẽ đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cần nhiều thóc gạo dự trữ vừa để đảm bảo an toàn lơng thực vừa để dự trữ xuất khẩu. - Quản lý Nhà nớc về chất lợng có vai trò bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội. Đối với gạo, một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong mời năm qua thì vai trò to lớn của quản lý chất lợng càng không thể thiếu đợc.
Khi nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ không khí và nhiệt độ nớc trong ruộng đến hàm lợng protein trong gạo ngời ta nhận thấy rằng khi nhiệt độ không khí cao hoặc nhiệt độ nớc cao, sau khi lúa trổ bông sẽ làm tăng hàm lợng protein trong gạo. Tuy nhiên, tại đồng bằng sông Cửu Long vào mùa ma thì độ ẩm của thóc gạo lại cao hơn đồng bằng sông Hồng từ 3 - 4% (Theo nghiên cứu chất lợng lúa gạo ở Việt Nam - Nguyễn Bá Trình - Bộ môn sinh hoá và chất lợng nông sản - Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam - 1984). Khi nghiên cứu về chất lợng gạo của các loài lúa ngời ta đã phát hiện ra giống lúa Indica đợc dùng phổ biến ở Việt Nam có hàm lợng protein trung bình là 12,91%, hàm lợng protein của lúa nếp cao hơn lúa tẻ (Theo tiến sĩ nông nghiệp Taira - Đại học Hokkaido - 1978).
Cùng với phơng pháp lai tạo thì viện IRRI cũng phát triển chọn giống bằng phơng pháp gây đột biến thông qua việc xử lý hoá học nh xử lý bằng tia gama lên giống lúa làm thay đổi hàm lợng protein thô, tăng phẩm chất cho giống lúa tạo ra giống có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Nhận thức đợc ảnh hởng của giống và chọn giống đến chất l- ợng gạo, Viện nghiên cứu lúa IRRI cùng các trung tâm nghiên cứu và lai tạo giống lúa đã kết hợp với các hợp tác xã để đa ra trồng thử nghiệm các giống lúa mới, tạo nên các ruộng thử nghiệm để có thể kiểm nghiệm và thu đợc các giống lúa mới phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhỡng của Việt Nam, của từng vùng. Ngợc lại, nếu ta bón phân đúng kỹ thuật tức là nờn bún vào lỳc trổ bụng, bún thỳc đạm sẽ làm cho chất lợng gạo tăng lờn rừ rệt từ 15-30% (Số liệu của Viện IRRI 1980).Việc bón phân không chỉ làm cho chất lợng gạo tăng lên mà còn làm cho năng suất lúa tăng lên đáng kể.
Vì vậy cần có các biện pháp quản lý chất l- ợng chặt chẽ, tác động tích cực vào các yếu tố ảnh hởng để nâng cao chất lợng mặt hàng gạo Việt Nam mà cụ thể là chất lợng gạo xuất khẩu. Sản lợng lơng thực bình quân (tính từ năm 1989 đến nay) là 23.5 triệu tấn/năm, mỗi năm tăng 1 triệu tấn đã đảm bảo đợc an toàn lơng thực quốc gia trong khi dân số vẫn tiếp tục tăng ở mức cao (gần 1,5 triệu ngời /năm) và vẫn có thiên tai thờng xuyên xảy ra trên diện rộng. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì việc tỷ trọng này ngày càng giảm là điều đơng nhiên, là quy luật tất yếu trong điều kiện của nớc ta.
Việc tăng nhanh và đẩy mạnh xuất khẩu gạo với chất lợng ngày một nâng cao sẽ tạo thêm uy tín cuả Việt Nam, tạo thêm tiếng nói cho Việt Nam với bạn bè quốc tế. Không phải là do giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh mà do khâu chế biến còn yếu kếm làm cho chất lợng gạo xuất khẩu không cao: gạo bị gãy nhiều, độ bóng của gạo cha đạt tiêu chuẩn. Nhng để có thể đa ra các giải pháp, biện pháp góp phần nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu, trớc hết chúng ta thử tìm hiểu xem hiện trạng chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra sao?.
- Thông thờng những lô hàng gạo không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu nh gạo gãy nhiều, độ bóng không cao.thờng đợc bán tiêu dùng trong nớc. - Không có d lợng thuốc trừ sâu, hàm lợng kim loại nặng trên mức giới hạn cho phép. - Nhìn chung thị trờng thế giới thiên về mua bán gạo hạt dài, trừ thị trờng gạo của Nhật có mua bán gạo hạt tròn, nhng số lợng không lớn và rất kém về chất lợng.
Các tiêu chuẩn chính của hạt gạo xuất khẩu có giá trị cao nh sau : - Chiều dài hạt gạo : ± 7mm.
Có chính sách tăng cờng đầu t cho nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ để một mặt có đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ giỏi, đủ thông tin và năng lực lựa chọn nhập kỹ thuật công nghệ tiến tiến chế biến sâu tạo ra các hàng gạo có chất lợng cao, giá thành hạ, có sức cạnh tranh. Kết hợp nghiên cứu trong nớc và nhập công nghệ thiết bị mới hiện đai thay thế thiết bị công nghệ cũ lạc hậu, mở rộng quy mô cho các doanh nghiệp, khu công nghiệp lớn để chế biến, bảo quản nông sản nhằm phục vụ cho nhu cầu trong nớc và đặc biệt là cho xuất khẩu. Hiện nay Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đang lu giữ một ngân hàng gen về lúa gồm trên 6000 mẫu giống lúa địa phơng và trên 500 mẫu giống lúa nhập nội (Số liệu: Báo cáo của viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam).
Các chính cấp quyền phải có các biện pháp để nhanh chóng thay thế các loại cót, bồ, bao đay, bao dứa bằng các dụng cụ, phơng tiện bảo quản mới để chống đợc các tổn thất do chuột, sâu hại, nấm mốc giúp nông dân giữ đợc thóc có chất lợng tốt phục vụ xuất khẩu. - áp dụng chế phẩm vi sinh vật, các loại thuốc thảo mộc diệt côn trùng không gây độc cho ngời và gia súc, không nhiễm bẩn môi trờng để bảo quản thóc, gạo ở khu vực kho dự trữ quốc gia, kho dự trữ kinh doanh xuất khẩu nhất là kho của các hộ nông dân. - Đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ tiếp thị nh giao thông, kho tàng, bến bãi hiện đại, gắn sản xuất với chế biến để giảm bớt chi phí và thất thoát trong vận chuyển, đảm bảo tiến độ xuất khẩu , chất lợng hàng hoá xuất khẩu.
- Thúc đẩy hợp tác quốc tế, sử dụng hiệu quả vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài, tiến tới xây dựng và mở rộng thị phần mặt hàng gạo, một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài. Một trong những nguyên nhân làm cho chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam có chất lợng không cao là do lơi lỏng ở khâu quản lý chất lợng, hệ thống quản lý chất lợng không đồng bộ, thiếu tính thống nhất. Chính vì vậy, để nâng cao chất lợng mặt hàng gạo, tạo lợi thế cạnh tranh cho mặt hàng xuất khẩu của mình thì một trong những biện pháp quan trong là cải thiện hệ thống quản lý chất lợng nông sản nói chung và quản lý chất lợng sản phẩm gạo.
- Muốn nâng cao hiệu quả của việc tổ chức và quản lý chất lợng thì trớc hết phải hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với đặc tính của mặt hàng gạo Việt Nam. - Hoàn chỉnh các văn bản quản lý, xây dựng các tiêu chuẩn chất lợng cho giống lúa, cho gạo xuất khẩu còn thiếu để tránh tình trạng chắp vá, vay mợn tiêu chuẩn của các nớc khác không phù hợp với điều kiện Việt Nam. Bên cạnh các giải pháp nêu trên còn một số giải pháp nữa mà chúng ta cần tham khảo để chất lợng gạo của Việt Nam ngày một nâng cao, thoả mãn nhu cầu của các thị trờng nhập khẩu gạo cũng nh có thể xâm nhập vào các thị trờng mới.
Các giải pháp đề ra muốn thực hiện thành công phải có sự kết hợp đồng bộ, chặt chẽ có hiệu quả giã các cấp, các ngành, các cơ quan hữu quan trong việc thắt chặt quản lý, nâng cao chất lợng để thực thi tốt chiến lợc kinh tế, xã hội của.