MỤC LỤC
Chẳng hạn chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất; mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc đa ra chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng. • Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin , tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi, điều khiển hàng hóa xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu.
- Việc xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ sau khi đợc quản lý theo quy chế riêng: Vàng bạc, đá quý; tài sản di chuyển, bu phẩm bu kiện, hàng hóa của nhân dân Việt Nam mang theo dùng khi xuất cảnh; hàng hoá xuất khẩu giữa khu chế xuất với nhau và giữa khu chế xuất với nớc ngoài; bu kiện bu phẩm không mang tính chất thơng mại; các dịch vụ du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, bu điện, hàng không, đờng sắt, đờng biển, đờng bộ. - Bộ Thơng mại phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Tổng cục hải quan thực hiện chức năng của mình: quy định và hớng dẫn việc ký kết, thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng; cấp giấy phép xuất khẩu đối với những mặt hàngphải có giấy phép xuất khẩu , kiểm tra khả năng thanh toán và tài chính, thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế, thủ tục hải quan. Đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, từ khi chuyển sang cơ chế thị tr- ờng, vai trò điều hành của Nhà nớc trong việc tổ chức các hoạt động kinh doanh lúa gạo không hề giảm đi mà có sự chuyển biến về bản chất: Nhà nớc không còn can thiệp quá sâu vào quá trình lu thông của hàng hoá mà chỉ thể hiện vai trò qua sự điều hành và giám sát cân đối lơng thực chung của cả nớc và mỗi vùng.
Việc xác định đầu mối và phân bổ hạn ngạch chỉ dựa vào tỷ lệ và khối lợng gạo xuất khẩu năm trớc của các đơn vị mà không phân biệt lợng gạo xuất khẩu uỷ thác so với lợng gạo xuất khẩu thực sự của các đơn vị đó là bao nhiêu nên vẫn còn hiện tợng một số đầu mối bán quota và xuất khẩu uỷ thác để hởng một tỷ lệ xuất khẩu nhất định trên giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo, làm phát sinh nhiều tiêu cực trong mua bán quota. Khoản thuế nộp = Số lợng gạo xuất khẩu x Đơn giá xuất (FOB) x % thuế suất Thời gian qua Chính phủ cũng đã vận dụng việc thay đổi thuế suất để điều chỉnh hoạt động này, lúc bình thờng thuế suất là 1%, khi giá gạo trên thị trờng thế giới tăng mạnh thuế suất đợc điều chỉnh lên 3% để vừa tăng thu ngân sách quốc gia vừa hạn chế việc xuất khẩu quá mức có thể làm ảnh hởng xấu đến tình hình cân đối lơng thực trong nớc.
Chính điều này đã làm tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp tích cực hơn trong việc tìm kiếm thị tr- ờng và tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo. Một điều đặc biệt là chính phủ đã trực tiếp tham gia hoạt động xuất nhập gạo thông qua việt kí kết các Hiệp định, Nghị định th trao đổi hàng hoá với chính phủ các nớc khác hoạc hợp đồng bán gạo ổn định cho các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài, sau đó giao lại cho các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện. Thực Cấp I Lơng Yên là Công ty Nhà nớc, là những doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, xuất nhập khẩu hoạt động trong ngành lơng thực.
Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên chịu sự quản lý Tổng Công ty Lơng Thực Miền Bắc thuộc Bộ Nông Nghiệp, cơ quan thuộc Chính phủ. Đồng thời, Công ty chịu sự quản lý của các cơ quan này với t cách là cơ quan thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nớc và các quy định khác của pháp luật.
Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Lơng Thực. + Giám đốc: điều hành các hoạt động kinh doanh của Công ty; chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Công ty, thực hiện cân đối về lơng thực do Nhà nớc giao cho Công ty, bảo đảm cung cấp an toàn lơng thực; chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Thủ tớng Chính phủ, trớc pháp luật về việc bình ổn giá l-. + Các phó Giám đốc: là những ngời giúp Giám đốc điều hành những lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công.
- Các phòng ban chuyên môn: tham mu giúp Giám đốc trong quản lý, điều hành công việc.
Điều này thể hiện cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên rất hợp lý và có hiệu quả bởi lẽ Công ty là một đơn vị kinh doanh lơng thực nên cân nhiều vốn lu động để lu chuyển hàng hóa, không cần thiết đầu t nhiều vào tài sản cố định nh những đơn vị sản xuất. + Hầu hết các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, xuất nhập khẩu vẫn ở mức thấp hơn so với thời kỳ trớc khủng hoảng. + Công ty mất một số bạn hàng kinh doanh truyền thống đã làm ăn từ trớc - Điều kiện thời tiết diễn biến khắc nghiệt, đặc biệt là đợt lũ ở miền Trung cuối năm 1999 làm cho thị trờng lúa gạo trong nớc có nhiều biến động, khả năng thu mua lúa gạo của Công ty bị hạn chế.
Tuy nhiên, nó cũng đòi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp cũng nh Công ty thay đổi trong cách thức kinh doanh và quản lý hoạt động xuất khẩu. Các mặt khác về kinh tế xã hội cũng gặp khó khăn nh đầu t nớc ngoài giảm, sức mua trong nớc giảm, nhiều doanh nghiệp thua lỗ, mất vốn hoặc hoạt động cầm chừng.
- Thu nhập bình quân đầu ngời của Công ty ngày càng tăng, năm 2000 đạt 760.000đ/ngời/tháng là mức thu nhập bình quân khá cao đối với một doanh nghiệp Nhà nớc. - Hoạt động xuất khẩu của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên nhìn chung đã h- ớng vào thực hiện chính sách công nghiệp hoá- hiện đại hóa của Đảng và Nhà n- ớc. - Trong hoạt động xuất nhập khẩu: cơ chế quản lý giao dịch, xây dựng phơng án, ký kết và quyết toán hợp đồng đợc thực hiện có nề nếp, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ và các phòng quản lý.
- Những vấn đề trong hoạt động xuất nhập khẩu đòi hỏi Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên phải tập trung sức lực và trí tuệ để tiếp tục giải quyết là: đẩy mạnh khai thác nguồn hàng xuất khẩu ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam, đặc biệt là ở. Đây là điểm rất đáng mừng đối với Công ty vì xu hớng của hầu hết các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam là tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu bao giờ cũng lớn hơn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu.
Công ty vừa dự đoán tình hình, vừa nắm bắt các thông tin về thị tr- ờng lơng thực ở trong nớc và thế giới, tranh thủ sự giúp đỡ của các ngành, các tổ chức có liên quan, các sứ quán, các thơng vụ của Việt Nam ở nớc ngoài và vừa chủ động ứng phó trong giao dịch, tìm hiểu khách hàng, nắm bắt thời cơ. - Giá gạo xuất khẩu của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên thấp hơn so với giá trung bình của thế giới nhng so với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong n- ớc thì giá gạo xuất khẩu của Công ty luôn cao hơn 3- 5USD/tấn. Bằng nguồn xuất khẩu này, Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên đã hỗ trợ cho các đơn vị thành viên làm tốt nhiệm vụ bình ổn giá cả lơng thực nội địa, tạo việc làm và tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn về tài chính.
- Gạo xuất khẩu của Công ty còn kém sức cạnh tranh so với những nớc xuất khẩu lớn trên thế giới, doanh lợi ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu gạo cha phản ánh đúng thực tế giá cả thị trờng thế giới. Đội ngũ cán bộ Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên mặc dù đã đợc đào tạo và đào tạo lại một cách cơ bản, khoa học nhng do kinh nghiệm thực tế còn thiếu và phơng tiện làm việc không đầy đủ đã cản trở họ trong việc giao dịch, kí kết hợp đồng với các đối tác nớc ngoài.