Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý lương theo phương pháp ... (thêm phương pháp tương ứng từ nghiên cứu của bạn)

MỤC LỤC

Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin

Dự án phát triển hệ thống thông tin với mục đích là có được một sản phẩm đáp ứng yêu cầu người sử dụng, nó phù hợp với hoạt động của công ty, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian định trước. Thực tế cho thấy để hiểu được tốt mộ hệ thống thống thông tin thì trước hết phải hiểu các mặt chung trước khi xem xét chi tiết.

Các giai đoạn phát triển hệ thống

Dự án phát triển hệ thống thông tin với mục đích là có được một sản phẩm đáp ứng yêu cầu người sử dụng, nó phù hợp với hoạt động của công ty, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian định trước. Để phát triển một hệ thống thông tin không nhất thiết phải theo đuổi một phương pháp. Tuy nhiên không có phương pháp ta có nguy cơ không đạt được những mục tiêu định trước. Một phương pháp được định nghĩa như một tập hợp các bước và công cụ cho pháp tiến hành một quá trình phát triển hệ thống thông tin chặt chẽ nhưng dễ quản lý hơn.Sau đây là ba nguyên tắc cơ sở chung của nhiều phương pháp hiện đại có cấu trúc phát triển một hệ thống thông tin:. Sử dụng các mô hình: mô hình lô gíc, mô hình vật lý trong, mô hình vật lý ngoài. Bằng cách cùng mô tả về một đối tượng chúng ta có thể thấy ba mô hình này được quan tâm từ những góc độ khác nhau. Chuyển từ cái chung sang cái riêng: đây là nguyên tắc của sự đơn giản hoá. Thực tế cho thấy để hiểu được tốt mộ hệ thống thống thông tin thì trước hết phải hiểu các mặt chung trước khi xem xét chi tiết. Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình lô gíc khi phân tích và từ mô hình lô gíc sang mô hình vật lý khi thiết kế. a) Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu. b) Làm rừ yờu cầu. c) Đánh giá khả năng thực thi. d) Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu. Giai đoạn 2: Phõn tớch chi tiết. Giai đoạn phân tích chi tiết bao gồm các công đoạn sau đây:. a) Lập kế hoạch phân tích chi tiết. b) Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại. c) Nghiên cứu hệ thống thực tại. d) Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp. e) Đánh giá lại tính khả thi. f) Thay đổi để xuất của dự án. g) Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết. Giai đoạn 3: Thiết kế logic. Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần lôgic của một hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Thiết kế lôgíc bao gồm những công đoạn sau:. a) Thiết kế cơ sở dữ liệu. b) Thiết kế xử lý. c) Thiết kế các luồng dữ kiệu vào. d) Chỉnh sửa tài liệu cho mức lôgíc. e) Hợp thức hoá mô hình lôgíc. Giai đoạn 4: Đề xuất cỏc phương ỏn của giải phỏp. a) Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức. b) Xây dựng các phương án của giải pháp. c) Đánh giá các phương án của giải pháp. d) Chuẩn bị và tính bày báo cáo của giải pháp. e) Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp. Giai đoạn 5:Thiết kế vật lý ngoài. Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án giải pháp được lựa chọn. Thiết kế vật lý bao gồm hai tài liệu kết quả cần có: Trước hết là một tài liệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho người sử dụng và nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá. Những công đoạn chính của thiết kế vật ký ngoài là:. a) Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài. b) Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ ra). c) Thiết kế các thủ tục thủ công. d) Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài. Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống. Các hoạt động chính của việc triển khai thực hiện kỹ thuật hệ thống là như sau:. a) Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật b) Thiết kế vật lý trong. d) Thử nghiệm hệ thống e) Chuẩn bị tài liệu. Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thỏc. Cài đặt hệ thống là việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới được thực hiện. Để việc chuyển đổi này được thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận. Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:. a) Lập kế hoạch cài đặt. c) Khai thác và bảo trì. Như vậy kết quả của quá trình phân tích và thiết kế bao gồm hai phần lớn : hệ thống thông tin và tài liệu về hệ thống.

Công cụ mô hình hoá

Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án giải pháp được lựa chọn. Thiết kế vật lý bao gồm hai tài liệu kết quả cần có: Trước hết là một tài liệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho người sử dụng và nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá. Những công đoạn chính của thiết kế vật ký ngoài là:. a) Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài. b) Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ ra). c) Thiết kế các thủ tục thủ công. d) Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài. Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống. Các hoạt động chính của việc triển khai thực hiện kỹ thuật hệ thống là như sau:. a) Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật b) Thiết kế vật lý trong. d) Thử nghiệm hệ thống e) Chuẩn bị tài liệu. Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thỏc. Cài đặt hệ thống là việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới được thực hiện. Để việc chuyển đổi này được thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận. Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:. a) Lập kế hoạch cài đặt. c) Khai thác và bảo trì. Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thực thể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu.

Tiến trình xử lý

Các giai đoạn trong quá trình xây dựng mô hình dữ liệu a. Thiết kế CSDL lô gíc đi từ các thông tin đầu ra

− Đánh dấu các thuộc tính lặp( là những thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị dữ liệu) và các thuộc tính thứ sinh( là những thuộc tính được tính toán ra hoặc suy ra từ các thuộc tính khác). Nếu thuộc tính Z phụ thuộc hàm vào thuộc tính Y và thuộc tính Y phụ thuộc hàm vào thuộc tính X thì phải tách chúng vào 2 danh sách chưa quan hệ Z, Y và danh sách chứa quan hệ Y và X.

Những nguyên lý để chọn lựa các bảng và các cột trong bảng

− Xác định các khoá chính để tránh sự xâm nhập về thông tin dữ liệu giữa các bản ghi, trong một bảng đòi hỏi ta phải nhận diện một trường hay một thuộc tính làm yếu tố phân biệt còn gọi là khoá chính của bảng. − Tạo lập CSDL: sau khi đã sửa và duyệt mô hình một cách chu đáo thì có thể tiến hành “phiên dịch” mô hình thành CSDL, tạo bảng, ghi nhận những mối quan hệ, điền dữ liệu vào các bảng và tạo ra các đối tượng khác của cơ sở dữ liệu như: mẫu(form), báo cáo,.

PHÂN TÍCH BÀI TOÁN

Giới thiệu bài toán

Bài toán quản lý tiền lương là quản lý thông tin có liên quan tới lương bao gồm các thông tin: nhân viên, thời gian lao động, chấm công,mức lương, hệ số lương, khen thưởng, kỷ luật, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cách thức tính lương, …. Thông tin đầu vào của hệ thống bao gồm các thông tin về nhân viên, thông tin về thời gian lao động của nhân viên, các thông tin về khen thưởng, kỷ luật, thông tin về thời gian lao động, các quy định về chế độ lao động và tiền lương cũng như các chế độ bảo hiểm của doanh nghiệp… Từ các thông tin đầu vào và những yêu cầu của các doanh nghiệp sẽ tính toán tiền lương cho mỗi nhân viên đồng thời cũng đưa ra được các báo cáo tổng hợp để trình lên ban lãnh đạo và các phòng ban có liên quan.

Yêu cầu của đề tài

    Cập nhật các thông tin có liên quan đến việc tính lương như: danh mục phòng ban, danh mục chức vụ, hồ sơ nhân sự, danh mục phụ cấp,bảng chấm công, các khoản khen thưởng,kỷ luật,trích trừ các khoản bảo hiểm kinh phí khác…Các cập nhật này đã được nhập từ trong cơ sở dữ liệu. Tiền lương là một trong những động lực kích thích người lao động làm việc hăng hái nhưng đồng thời cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định hay những thiệt hại trong nhiều mặt hoạt động kinh doanh mà - 19 -.

    PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THễNG TIN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG

    21 - Lập báo

      3.0 Tính

      Nhân viên