MỤC LỤC
Chi phí đào tạo quyết định việc lựa chọn các phương án đào tạo, bao gồm các chi phí cho việc học, giảng dạy… Khi thực hiện một khoá đào tạo và phát triển cho cán bộ nhân viên doanh nghiệp cần dự tính được những khoản chi phí đầu tư cho khoá đào tạo đó như xác định được những lợi ích gì mà khoá đào tạo đó đem lại cho cá nhân người được cử đi đào tạo và bản thân doanh nghiệp. Nếu không tính toán những chi phí đó thì dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sẽ đầu tư cho các khoá đào tạo có thể thiếu hoặc thừa mà lợi ích thu được sau khi khoá đào tạo kết thúc người được tham gia vào vào hoạt động sản xuất kinh doanh chưa chắc đã bù đắp được những chi phí đó, thậm chí chất lượng đào tạo vẫn chưa được nâng cao thực sự. Vì vậy, việc dự tính chi phí đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là rất cần thiết.
Các giáo viên cần phải được tập huấn để nắm vững mục tiêu và cơ cấu của chương trình đào tạo chung.
( Nguồn, Giáo trình quản trị nhân lực- ThS. Nguyễn Văn Điểm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân). Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo Lựa chọn và đào tạo giáo viên.
Do vậy nếu đầu tư không đúng mức cho công tác đào tạo và phát triển sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn đến chiến lược đào tạo và phát triển cán bộ nhân viên lâu dài của doanh nghiệp. Thật vậy, kết quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được hiểu là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh quá trình đầu tư cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (doanh thu, lợi nhuận, và lợi ích cá nhân thu được từ phía người đào tạo), khái niệm này có thể được diễn giải như sau;. (1) Được đào tạo và phát triển mà người được đào tạo nhanh chóng nắm bắt được kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đem lại năng suất cao.
(2) Được đào tạo và phát triển tốt người lao động với trình độ của mình sẽ tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mang lại doanh thu để có thể bù đắp được những chi phí kinh doanh và chi phí đào tạo đã bỏ ra mà lợi nhuận vẫn tăng lên so với trước. (3) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực góp phần thực hiện được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với mục đích đào tạo đề ra. (4) Đào tạo và phát triển ra được đội ngũ cán bộ, nhân viên kế cận cho sự phát triển của doanh nghiệp.
- Chi phí bên trong: Là chi phí cho các phương tiện kỹ thuật cơ bản như: Khấu hao tài sản cố định phục vụ đào tạo và phát triển, trang thiết bị kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy, chi phí cho đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. - Chi phí cơ hội: Là loại chi phí khó xác định ( bao gồm chi phí cơ hội của doanh nghiệp và chi phớ cơ hội của học viờn) và sẽ khụng thực tế nếu chỳng ta muốn làm rừ chi phớ này. - Lợi ích hữu hình: Nhờ được đào tạo và phát triển mà họ có được kỹ năng chuyên môn cao hơn, điều kiện lao động tốt hơn, vị trí công việc mới với thu nhập cao hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.
Tất nhiên những lợi ích hữu hình và vô hình từ phía cá nhân và doanh nhgiệp đạt được phải lớn hơn chi phí đầu tư cho việc đào tạo đó thì mới chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình. Nếu thực sự những mục tiêu của doanh nghiệp đề ra mà quá trình đào tạo và phát triển của doanh nghiệp đạt được thì chứng tỏ việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là thành công. Với phương pháp đánh giá theo mục tiêu đào tạo có ưu điểm là bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng để đưa ra những mục tiêu đào tạo có lợi cho doanh nghiệp mình trên cơ sở thiết kế chương trình đào tạo và phát triển phù hợp với từng đối tượng là bộ phận quản lý hay bộ phận trục tiếp sản xuất.
Đối với người lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì để đánh giá hiệu quả đào tạo người ta dựa vào trình độ lành nghề, kỹ năng chuyên môn, và năng suất lao động của họ. - Trình độ giao tiếp: Những giao tiếp thông thường trong nước và ngoài nước gồm sự hiểu biết về tâm lý xã hội của người lao động ở doanh nghiệp của mình, yếu tố tâm lý quản lý có vai trò quan trọng trong kinh doanh. Việc đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, ngoài việc sử dụng những chỉ tiêu nêu trên, doanh nghiệp có thể đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm, phỏng vấn, thi hoặc thông qua thái độ hành vi hay sự phản ứng của người đào tạo.
Nó giúp doanh nghiệp xác định được những kỹ năng, kiến thức và thái độ hành vi của đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên của doanh nghiệp và phát hiện ra những nhược điểm của chương trình đào tạo phát triển, tìm ra nguyên nhân và phương hướng giải quyết.
Hiện nay, Công ty đang phát triển rất nhanh và mạnh, hàng năm tạo công ăn việc làm cho hàng trăm cán bộ công nhân viên với mức thu nhập trung bình hàng tháng là 2.100.000 đồng. Điều này hoàn toàn được đảm bảo tại công ty TNHH Phú Gia, không chỉ cần có một công nghệ sản xuất tiên tiến mà nguồn nguyên liệu chính của công ty cũng được nhập khẩu từ nước ngoài: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan…để đạt được chất lượng. ( Nguồn, Phòng Hành chính nhân sự, Tổ chức bộ máy hoạt động trong công ty) Cơ cấu tổ chức của Công ty có thể được chia tách làm hai nhóm: Nhóm điều hành quản lý và Nhóm tác nghiệp.
- Phòng Hành chính nhân sự: tư vấn pháp luật cho Ban Lãnh đạo Công ty và các phòng ban trong Công ty; tư vấn về thủ tục thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công ty phù hợp với quy định của pháp luật cũng như các vấn đề liên quan đến nhân sự, lao động của Công ty. Quản lý và lưu trữ toàn bộ các tài liệu, công văn, giấy tờ, hồ sơ pháp lý của Công ty đồng thời thực hiện các chương trình phúc lợi, các chính sách liên quan đến người lao động. • Tìm kiếm, tuyển dụng các ứng cử viên có năng lực vào các vị trí theo yêu cầu của Giám đốc; Tư vấn cho giám đốc về các chính sách, chủ trương mới trong lĩnh vực lao động;.
- Phòng Tài chính - Kế toán: phân tích, đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của Công ty, tư vấn, tham mưu cho Giám đốc về các chiến lược tài chính ngắn, trung và dài hạn trên cơ sở các dự án đang và sẽ triển khai. Cùng với phòng Kinh doanh, phòng Kỹ thuật giúp Giám đốc công ty giao kế hoạch, xét duyệt hoàn thành kế hoạch và quyết toán tài chính của các đơn vị trực thuộc theo định kỳ. + Thiết kế bản vẽ kỹ thuật, thi công lắp đặt các công trình, máy móc, thiết bị đảm bảo chất lượng đáp ứng được các yêu cầu đặt ra và phải tiết kiệm mang lại hiệu quả cao nhất.
Thực hiện kiểm tra tất cả nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra quy trình hoạt động của các tổ sản xuất và kiểm tra sản phẩm khi xuất hàng có đủ về chất lượng và số lượng không. Mục đích là nhằm giám sát toàn bộ hoạt động của các khối để khi đề xuất với Giám đốc công ty, đều được Giám đốc đưa xuống các phòng ban chức năng xem xét trước khi quyết định. Dù là một doanh nghiệp thành lập chưa được lâu, nhưng công ty TNHH Thiết bị và Dịch vụ Phú Gia đã gần như đi từ một doanh nghiệp không có gì đến một doanh nghiệp có thương hiệu tại Việt Nam được nhiều cụng ty khỏc biết tới.