Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn: Phân loại và ép kiện

MỤC LỤC

Tạo lập tuyến đường vận chuyển

Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn

    Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở toàn bộ rác thải tập trung thu gom vào nhà máy. Tại đây, rác được phân loại bằng phương pháp thủ công trên băng tải, các chất trơ và các chất có thể tận dụng được như kim loại, nylon, giấy, thủy tinh, plastic, … được thu hồi để tái chế. Những chất còn lại sẽ được băng tải chuyển qua hệ thống ép nén rác bằng thủy lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành kiện với tỷ số nén cao.

    Các kiện rác đã ép nén này được sử dụng vào việc đắp các bờ chắn hoặc san lấp những vùng đất trũng sau khi được phủ lên các lớp đất cát. Trên diện tích này, có thể sử dụng làm mặt bằng để xây dựng công viên, vườn hoa, các công trình xây dựng nhỏ và mục đích chính là làm giàm tối đa mặt bằng khu vực xử lý rác. Phương pháp này thường được áp dụng ở những nước phát triển, nơi có hàm lượng chất hữu cơ trong rác chiếm tỷ trọng thấp dưới 15%, bởi vì khi chiếm một tỷ lệ lớn về thể tích trong kiện ép, các chất hữu cơ sẽ làm cho độ bền cơ, lý, hoá của cấu kiện giảm xuống rất nhiều, gây lún sụt các hố lấp.

    Trong khi đó ở Việt Nam nói chung tỷ trọng chất hữu cơ trong rác rất cao. Công nghệ hydromex nhằm xử lý rác đô thị ( cả rác độc hại) thành các sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu, năng lượng hữu ích. Bản chất của công nghệ hydromex là nghiền nhỏ rác, sau đó polymer hoá ở nhiệ độ cao để làm bay hơi nước, phân rã các chất hữu cơ và các hợp chất dễ phân hủy, bao phủ chúng bằng các vỏ polymer bền vững cả về cơ lý lẫn hoá học, sau đó nén ép các khối ở áp lực cao để giảm thể tích và định hình theo mục đích sử duùng.

    Sau khi thu gom và phân loại, rác thải được nghiền nhỏ rồi đem polyme hoá ở nhiệt độ và áp suất cao, sau đó sử dụng áp lực lớn để nén ép định hình các sản phaồm. + Giá thành sản phẩm lớn so với giá vật liệu tại Việt Nam do đó khó tiêu thụ.

    Hình 2.5: Sơ đồ phân loại chất thải rắn đô thị
    Hình 2.5: Sơ đồ phân loại chất thải rắn đô thị

    Giảm kích thước cơ học

    • Một số công nghệ xử lý rác đang áp dụng ở Việt Nam .1 Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
      • Một số nét về quản lý rác trên thế giới và ở Việt Nam .1 Tình hình quản lý rác trên thế giới

        Một số đô thị khác đã và đang lập dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh cùng với chế biến rác làm phân hữu cơ, trong khi đó, nhiều đô thị vẫn đang sử dụng phương pháp truyền thống là đổ rác thải ra bãi rác hở. Công nghệ đốt rác thường áp dụng ở các quốc gia phát triển vì phải có một nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc đốt rác thải sinh hoạt như là một dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân (giá thành xử lý rác bằng phương pháp này thường cao gấp 8 – 10 lần so với phương pháp chôn lấp rác hợp vệ sinh). Rác thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rửa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra các sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như các axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amôn và một số khí như CO2, CH4, ….

        Các chất hữu cơ dễ phân hủy được đem đi ủ trong các hố được đào sâu xuống đất ( tuỳ theo chiều cao của mực nước ngầm), đáy, thành, và mặt hố được phủ bằng các lớp vải địa kỹ thuật và nhựa PE để ngăn không cho nước rác thấm ra môi trường xung quanh và tạo môi trường yếm khí cho vi khuẩn kỵ khí hoạt động phân huỷ rác. Nhà máy xử lý phế thải bằng phương pháp vi sinh chế biến thành phân bón hữu cơ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được xây dựng vào năm 1995 tại xã Hoà Long – Thị xã Bà Rịa – Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 1996 nhà máy bắt đầu hoạt động với công suất thiết kế giai đoạn I là 150m3/ngày. Công nghệ ủ rác tại Nhà máy phân rác Cầu Diễn được coi là một trong những công nghệ xử lý rác tiên tiến nhất ở Việt Nam hiện nay, tuy nhiên nó đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn và chi phí vận hành cao mà bất kỳ một địa phương nào khác cũng khó có thể áp dụng được nếu không có sự trợ giúp về tài chính của nước ngoài.

        Do đó trong thời gian gần đây, việc cacù phương tiện truyền thông đại chúng, báo chí và người dân liên tục phản ánh về chất lượng vệ sinh trên địa bàn các quận, huyện cũng như đối với các công trình hạ tầng của ngành, điều này đòi hỏi ngành vệ sinh môi trường cần cú sự chuyển đổi cơ bản, đềứ ra cỏc giải phỏp đồng bộ để khắc phục tình trạng này bằng một cơ chế quản lý thu gom lưu chứa và vận chuyển chất thải hợp lý hữu hiệu. + Thiếu một quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn toàn Thành phố làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống quy trình công nghệ thu gom, lưu chứa, vận chuyển và xử lý rác các loại hiện đại bảo đảm vệ sinh môi trường. + Công nghệ hệ thống công trình thu gom, lưu chứa,trung chuyển rác, xà bần của ngành còn cũ kỹ, lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu về vệ sinh môi trương đô thị của Thành phố hiện tại và tương lai.

        + Các bô rác, trạm trung chuyển rác (lưu chứa tạm) thiếu và sử dụng công nghệ lạc hậu, không đạt yêu cầu về vệ sinh môi trường đặt biệt còn thiếu mặt bằng dùng cho công tác vệ sinh đô thị (trong các quy hoạch xây dựng phát triển ủoõ thũ). Trong đó toàn bộ khâu quét, thu gom thô sơ thuộc 22 công ty, Xí nghiệp dịch vụ công ích quận, huyện quản lý thực hiện và nghiệm thu nhanh chóng tiêng với các phòng tài chánh quận , huyện, thu gom, vận chuyển cơ giới do cả quận, huyện và Công ty môi trường đô thị thực hiện quản lí theo cơ chế hợp đồng thuê bao, đặc biệt có Quận 1 công tác vệ sinh đô thị hoàn toàn quản lý thực hiện thanh toán độc lập (đầu năm 2003 các huyện Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giơ sẽ thực hiện theo mô hình này). Trước năm 1997, Sở Tài Chính là cơ quan tham mưu cho UBND.TP về việc cấp vốn đối với công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác của Thành phố mà đầu mối nghiệm thu thanh quyết kinh phí thực hiện là Công ty MTĐT.

        Sau 1997 được sự chấp thuận của UBND.TP, ban QLDA khu công trình từ vốn sự nghiệp GTCC (nay la Khu QLGTĐT) là cơ quan chuyển quản tham mưu cho Sở GTCC về giám sát, kiểm tra, xác nhận khối lượng và chất lượng vệ sinh do các đơn vị thực hiện, căn cứ kết quả đó Sở Tài Chính sẽ xem xét cấp phát vốn. Thực trạng quản lý này hết sức manh mún, lôn xộn không có cơ sở để tính đúng hiệu quả sử dụng đồng vốn, không đáp ứng cho nhu cầu đảm bảo trật tự VSĐT Thành phố hiện tại và tương lai (nhất là khó đầu tư phát triển hiệu quả, khó tổ chức thu phí vệ sinh và thực hiện tư nhân hóa, xã hội hóa ngành VSĐT). - Rác y tế: song song với tốc độ tăng trưởng rác sinh hoạt, xà bần thì rác y tế cũng là một trong những mối quan tâm của các cấp chính quyền và ban ngành Thành phố, từ năm 2000, Thành phố đầu tư và đưa vào sử dụng 1 lò xử lý rác y tế đạt tiêu chuẩn với công suất 7,5 tấn/ ngày đốt gas hiện đại, xử lý triệt để rác y tế, đảm bảo vệ sinh môi trường.

        Ngoài ra, Công ty MTĐT cũng phối hợp với Sở Y tế từng bước hoàn chỉnh khâu phân loại lưu chứa, thu gom, vận chuyển rác y tế bằng việc tổ chức hướng dẫn thực hiện phân loại rác từ các khoa, phòng trong cơ sở y tế. Hiện tại việc quản lý và xử lý rác thải công nghiệp trên địa bàn thành phố vẫn còn bỏ ngỏ chưa có đơn vị chuyên trách nào thực hiện, công ty MTĐT chỉ thực hiện xử lý đốt một số lượng các rác công nghiệp không độc hại như hàng hóa phế phẩm, dược phẩm, … Được sở khoa học công nghệ môi trường chấp thuận phương pháp xử lý.

        Bảng 2.12: Ví dụ minh hoạ về lợi ích trong việc sử dụng biện pháp tái chế trong quản lý chất thải rắn
        Bảng 2.12: Ví dụ minh hoạ về lợi ích trong việc sử dụng biện pháp tái chế trong quản lý chất thải rắn