Giáo án Hình học 8 - Cả năm - Đối xứng trục

MỤC LỤC

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    - Hs nắm cách dựng hình thang bằng thước, compa theo các yếu tố đã cho bằng số - Biết trình bày hai phần” Cách dựng – chứng minh”. - Biết sử dụng thước, compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác II. Gv: Chứng minh hình thang dựng được thỏa mãn yêu cầu bài toán, tức là ta phải chứng minh điều gì.

    Gv nhắc lại nội dung từng bước Gv khoâng yeâu caàu vieát phaàn phaân tích, biện luận trong bài toán BT29/83. -Hs giải được các bài toán dựng hình cơ bản, rồi chứng tỏ rằng hình dựng được có đủ các tính chất mà bài toán đòi hỏi. - Hs dựng được tam giác, hình thang, hình thang cân, mỗi hình cần những yếu tố nào ?.

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Để dựng 1 tam giác, 1 tứ giác cần biết. ( Dựng được 2 hình thang vì cung tròn tâm C bk 3cm cắt tia Ax tại 2 điểm nên ta dựng được 2 hình thang).

    ĐỐI XỨNG TRỤC

    TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

      Gv cho hs lấy các bìa có hình A, tam giác, hình tròn, hình thang cân để tìm trục đối xứng của mỗi hình. - Cho hs gaỏp taỏm bỡa theo truùc đối xứng để nhận xét mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng. - Điểm đối xứng của B qua đường thẳng AH là điểm C (ngược lại). Hs: Neỏp gaỏp ủi qua trung điểm 2 đáy của hình thang caân. Hs: Hai phaàn cuûa taám bìa truứng nhau. c) Hình tròn có vô số trục đối xứng.

      - Giúp hs nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục; hình có trục đối xứng. - Rèn luyện thêm cho hs kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc tìm lời giải cho 1 bài toán trình bày lời giải. - Giáo dục hs tính thực tiễn của toán học qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trục trong thực tế.

      ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

        Vậy tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định 1 khoảng bằng h không đổi là 2 đường thẳng có quan hệ như thế nào ?. Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên 2 đthẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. - Các định lí về đường TB của tam giác, đường TB của hthang là các trường hợp đặc biệt của định lí về các đường thẳng song song.

        - Trong vở của hs thường có các dòng kẻ là các đường thẳng song song cách đều nhau. Điểm C cách đườngthẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm. AC=CD=DE nên các đường d, CC’, DD’, BE là các đường thẳng song song cách đều.

        HÌNH VUOÂNG

        Dấu hiệu nhận biết : (SGK/107)

        Gọi hs nếu cách tính và nêu mội quan hệ của cạnh và đường chéo của hình vuoâng.

        LUYỆN TẬP

        Vậy D là giao điểm của tia phõn giỏc của Aà với cạnh BC thì AEDF là hình thoi. Vậy nếu ∆ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông. HD: Em hãy nhận xét về đường chéo ⇒ (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc).

        ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

        • DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

          Hs nắm được công thức tính diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông ss. Cho hs hiểu rằng để c/m các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. Gv dùng bảng phụ có kẻ ô vuông và cắt các hình dán vào như hình 121, xem mỗi ô vuông là 1 đơn vị diện tích - Diện tích hình A là diện tích maáy oâ vuoâng ?.

          Diện tích cũng là một số đo - Số đo của phần mặt phẳng bị giới hạn bởi 1 đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. Đường chéo hcn chia hcn đó thành 2 tam giác vuông, không có điểm trong chung, baèng nhau neân S moãi tam giác vuông bằng nữa Shcn.

          Bảng phụ có kẻ ô vuông, có dán hình vuông, hình chữ nhật, hình thang
          Bảng phụ có kẻ ô vuông, có dán hình vuông, hình chữ nhật, hình thang

          S ABCDE = a.b

          DIỆN TÍCH TAM GIÁC

            Biết cách c/m diện tích tam giác gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn c./m đó. Gv nói : công thức trên đúng với mọi tam giác là tam gíác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù. - Gv gọi hs vẽ tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù ( có thể giải thích thêm tam giác nhọn, tam giác, tù).

            Gv chốt lại : Nếu 2 tam giác có các cạnh tỉ lệ và có cùngchiều cao tương ứng với cạnh đó thì diện tích chúng có cùng tỉ lệ như theá. Đặc biệt : Đườngtrung tuyến của tam giác chia tam giác đó thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau. + Dựa vào cách tính S hình thang ta có thể đưa ra công thức tính S hbh bằng cách coi hbh là 1 hthang.

            + Từ đó em hãy suy ra công thức tính S củ tứ giác có 2 đường chéo vuông góc theo độ dài 2 đường chéo của nó. Gv treo bảng phụ đề bài phần VD Gv hướng dẫn hs vẽ hình, c/m Hs nêu cách c/m hình thoi (MENG) Hs nêu cách tính S hình thoi hay SMNEG. Cùng cố lại các kiến thức đã học về tứ giác, hbh, hcn, hvuông, hthoi (định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình.

            + Gọi hs nêu công thức tính diện tích của các hình (giải thích cácyếu tố trong công thức). Cho hình thang caân ABCD (AB//CD, AB<CD), đường cao BH. Gọi M,N lần lượt là trung ủieồm cuỷa AD, BC. So sánh SABCD , SMNHD. a) MNHD là hình bình hành. Cho hình thoi ABCD, gọi E,F,G,H lần lượtlà trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.

            Hs nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhieàu hình vuoâng, hthang vuoâng + Cho hs làm VD sgk/129.

            Hình thang
            Hình thang

            ÔN TẬP CHƯƠNG II

              - Để tìm SDBE emtính chiều cao và cạnh đáy tương ứng nào mà đã biết hoặc dễ thấy?. - Để tính SEHIK em phân tích thành S của 2 tam giác đã biết đáy và chieàu cao.

              TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

              ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC

              -Hs nêu cách làm, đưa ra các đoạn thẳng tỉ lệ mà có liên quan đến x,y.

              ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET

              Hệ quả trên vẫn đúng cho t/hợp đườngthẳng a// với 1 cạnh của ∆ và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.

              TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

              Gv hướng dẫn Hs 2 cách dựng. Xem lại các BT đã giải. Gv hướng dẫn hs chứng minh như SGK. Hs chứng minh hệ thức EB BD AC= DC roài suy ra keát qua ûABAC=DBDC - Cho hs vẽ tia hân giác ngoài AD’ và viết ra hệ thức AB D 'B. Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác. CD dựa vào tính chất đường phân giác. Hs lên bảng tính. b) Vì PQ là tia phân giác của góc P trong ∆PMN neân. Áp dụngtính chất đường phân giác vào tam giác AMB và tam giác AMC cóđược không ?.

              TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA

              + Hs biết sử dụng kiến thức để chứnh minh 2 tam giác đồng dạng và từ 2 tam giác đồng dạng suy ra những yếu tố cần thiết cho bài toán chứng minh.

              LUYỆN TẬP 2

              Tiết 51+52 THỰC HÀNH

              ÔN TẬP CHƯƠNG III

                - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương (đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet thuận, đảo, tính chất đường phân giác, tam giác đồng dạng, định lí về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh kia, TH đồng dạng của tam giác vuông). - Gv gọi hs đọc hướng dẫn của SGK - Gv hướng dẫn hs làm từng bước. Hs nhắc lại mối quan hệ giữa cạnh góc vuông đối diện với góc 300 và cạnh huyền.

                Bảng thực hiện vẽ -
                Bảng thực hiện vẽ -

                HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HèNH CHểP ĐỀU

                HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)

                - Bằng hình ảnh cụ thể, hs buớc đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và 2 mp song song. - Hs đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt. Hoạt động 2 :Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Gv treo bảng phụ các hình vẽ.

                KL: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. (Hướng dẫn lời giải như nội dung bên) Diện tích xung quanh : (dài+rộng).2.chiều cao.