MỤC LỤC
Sự thay đổi ở đây là sự thay đổi về vị trí, vai trò các bộ phận cấu thành đầu tư bao gồm sự thay đổi về tổng quy mô nguồn lực, sự thay đổi về cơ cấu huy động nguồn vốn, thay đổi về quan hệ tỷ lệ đầu tư giữa các ngành, tiểu ngành, các vùng và các thành phần kinh tế. Mặt khác có nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển song cũng có nhân tố kìm hãm, hạn chế sự phát triển.
Nguồn lợi tự nhiên là một yếu tố gắn liền với vị trí địa lý, địa kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi vùng kinh tế bao gồm: khoáng sản, nguồn nước, nguồn năng lượng, đất đai, rừng biển, trình độ dân trí..Các nguồn lợi cùng với vị trí địa kinh tế, khí hậu tự nhiên kết tạo nên lợi thế so sánh cho mỗi vùng trong khi các vùng khác không có hoặc không thuận lợi bằng. Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào sự gia tăng giá trị nền kinh tế, là cầu nối quan trọng giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ và tạo điều kiện để Việt Nam chủ động hội nhập ngày càng sâu hơn vào đời sống kinh tế thế giới.
Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu đều phân tích đầu tư xã hội theo 3 nguồn vốn cơ bản là: vốn đầu tư Nhà nước, vốn đầu tư ngoài quốc doanh và vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, trong quản lý và sử dụng nguồn vốn này, ODA một phần nằm trong nguồn vốn ngân sách Nhà nước vì được phân bổ qua Ngân sách Nhà nước hàng năm và ngoài ra một phần nằm trong vốn tín dụng đầu tư và phát triển nhà nước và một phần có thể vận hành theo các dự án độc lập.
Trước hết, về việc tăng lên quy mô của các nguồn vốn đầu tư (số liệu tuyệt đối) trong giai đoạn này cần phải thấy rằng trong giai đoạn này có những chuyển biến tích cực trong huy động, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước một phần quan trọng là nhờ công tác chỉ đạo toàn diện của Chính phủ trong việc từng bước cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp. Vốn đầu tư Nhà nước chỉ chủ yếu tập trung cho các dự án công cộng không thu hồi được vốn, hỗ trợ đầu tư cho các vùng còn khó khăn, đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội như giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng nông nghiệp, các cơ sở sản xuất giống cây và giống con, hạ tầng lâm nghiệp, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế xã hội, văn hoá, thể dục thể thao..có tác động là vốn mồi để thu hút các nguồn vốn khác. Hàng loạt pháp lệnh, nghị định và văn bản pháp lý được ban hành nhằm sửa đổi những điểm chưa phù hợp, bổ sung và đưa ra các quy định mới làm cho Việt Nam hấp dẫn hơn đối với đầu tư nước ngoài như: giảm mức thuế suất thu nhập cá nhân cao nhất đối với người nước ngoài; mở rộng phạm vi kinh doanh đối với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài; đơn giản hoá các thủ tục hành chính và tăng cường trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc hỗ trợ nhà đầu tư giải quyết các thủ tục về đất; xoá bỏ chế độ hai giá;.
Trong khi đó, ĐTXDCB của Nhà nước vẫn còn hướng tới những lĩnh vực không đáng đầu tư, những lĩnh vực mà có thể để cho khu vực tư nhân hay đầu tư nước ngoài thực hiện sẽ có hiệu quả hơn ví dụ sản xuất đường ăn, xi măng, sắt thép… Đầu tư còn sai, dàn trải, khép kín và những tiêu cực trong việc sử dụng vốn đầu tư, sử dụng vốn đầu tư lãng phí, không hiệu quả, tham nhũng, thất thoát….
Xoá bỏ chính sách phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, chính sách giành đặc quyền đặc lợi cho DNNN, ban hành luật đầu tư chung, luật doanh nghiệp và chính thức có hiệu lực vào năm 2006 đã mang lại những thay đổi cơ bản cho môi trường đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam, thể hiện rừ quyết tõm của chớnh phủ trong việc chủ động hội nhập quốc tế. Một ưu thế khác nữa của loại nguồn vốn này là nguồn vốn này có chủ sở hữu thật sự và cụ thể, lãi suất đầu tư thấp, do vậy hiệu quả đầu tư cao hơn, cùng một lượng vốn sẽ tạo ra được tốc độ tăng trưởng cao hơn so với vốn Nhà nước.Trong thời gian vừa qua, khu vực kinh tế dân doanh liên tục phát triển vươn lên nhanh chóng đã tạo thành nền kinh tế với cơ cấu mới về chất. Tổng nguồn vốn ODA cho giáo dục và đào tạo ước chiếm khoảng 8,5 - 10% tổng kinh phí giáo dục và đào tạo, đã góp phần cải thiện chất lượng và hiệu quả của lĩnh vực này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, như các dự án ODA hỗ trợ cải cách giáo dục tiểu học, trung học và đại học, tự án tạo nghề.
Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, khả năng đáp ứng các nguồn vốn của chỳng ta vẫn cũn thấp đặc biệt cú thể thấy rừ nhất trong một số ngành, một số lĩnh vực như xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế…hay việc đầu tư cho các vùng sâu, vùng xa, vùng chậm phát triển chúng ta đang gặp rất nhiều khó khăn do số lượng vốn thì có hạn, lại phải chú trọng đầu tư cho các vùng trọng điểm, các mục tiêu kinh tế quan trọng. Sau bao nhiêu năm bị kỳ thị, bị coi là đối tượng cải tạo nhằm xoá bỏ khu vực này trong mô hình kế hoạch hoá tập trung, nhưng chỉ cần Nhà nước có chủ trương chấp nhận sự tồn tại của nó thì khu vực này sẽ huy động được nguồn lực rất lớn từ dân, góp phần to lớn vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân và giải quyết các vấn đề xã hội khác. Hay như tình trạng giải ngân rất chậm chạp nguồn vốn ODA hiện nay, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng một trong các nguyên nhân đó cũng là do các chính sách huy động vốn ở nước ta còn nhiều bất cập, thiếu tính năng động, sáng tạo.Các văn bản pháp quy hiện hành của Việt Nam về quản lý đầu tư, xây dựng và đấu thầu, quản lý và sử dụng vốn ODA vẫn còn nhiều quy định chưa nhất quán, mấu thuẫn với nhau.
Cụ thể nhà nước cần tập trung vào nhiệm vụ định hướng, quản lý, tạo môi trường pháp lý đồng bộ, thông thoáng cho các chủ thể kinh tế yên tâm đầu tư, kinh doanh, giải toả tâm lý e ngại mặc cảm, kích thích mạnh mẽ các thành phần kinh tế, tạo tiền đề phát triển những tập đoàn kinh tế lớn đủ sức cạnh tranh với quốc tế khi tham gia hội nhập. Để nhanh chóng thoát ra khỏi danh sách các nước nghèo vào năm 2010, thì nhà nước phải đẩy nhanh tiến trình đầu tư bằng việc huy động tối đa và sử dụng các nguồn lực trong nước thong qua kênh dân cư và khu vực tư nhân, việc cổ phần hoá các tổng công ty nhà nước, trái phiếu chính phủ hay trái phiếu công trình phải được đẩy mạnh. Về vấn đề quản lý hoạt động đầu tư: Các tỉnh, thành phố có quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư, quản lý đầu tư, điều này phát huy tính sáng tạo, năng lực chủ động của địa phương cơ sở, nhưng kèm theo đó, phải quy trách nhiệm rừ ràng, rành mạch, đồng thời phải cú ủy ban kiểm tra, giỏm sỏt tổ chức thực hiện kế hoạch.
Bên cạnh các lĩnh vực thu hồi vốn nhanh như sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, giống cây trồng và vật nuôi, FDI nên phát triển cho các lĩnh vực công nghệ sinh học, lai tạo giống cây trồng, vật nuôi mới, trồng chế biến các loại rau, quả xuất khẩu bằng công nghệ kỹ thuật cao để mặt hàng nông sản Việt Nam có thương hiệu trên thị trường quốc tế, mang lại hiệu quả kinh tế cao, là một trong những mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Ngành NN&PTNT cũng sẽ phát triển hệ thống quản lý và xúc tiến FDI đối với các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam cũng như các nước vùng lãnh thổ có tiềm năng đầu tư vào nông nghiệp…hướng tới mục tiêu đến năm 2010, ngành nông nghiệp có thể huy động 1,5 tỷ USD vốn thực hiện FDI. Giải pháp chống lại sự ỷ lại, trông chờ vốn rót xuống của các địa phương, chúng ta phải nâng cao năng lực của các cán bộ địa phương, một khi những người đứng đầu một tỉnh, có trách nhiệm trong việc quản lý các dự án của địa phương mà lại không am hiểu các quy tắc quản lý, không am hiểu về dự án đầu tư thì không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình được.