Nâng cao chất lượng tín dụng kinh tế tư nhân tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hải Dương

MỤC LỤC

Cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng

Cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng có thời hạn từ vài ngày đến 1 năm tùy theo chu kỳ sản xuất và khả năng tài chính của từng bên vay, loại vay này là loại vay để đáp ứng nhu cầu vốn thời vụ. Loại vay này được áp dụng với khách hàng là các chủ thể có hoạt động sản xuất, kinh doanh mang tính thời vụ, thường xuyên phải vay – trả, tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh và có mức độ tín nhiệm cao đối với ngân hàng.

Chiết khấu các chứng từ có giá

Chi phí mà người đi vay phải trả bao gồm chi phí lãi và chi phí phi lãi, chi phí phi lãi thông thường bao gồm chi phí cam kết sử dụng hạn mức tín dụng và số dư tiền gửi bù trừ. Như vậy, với những CTCG chưa đáo hạn khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng chiết khấu bằng cách làm giấy đề nghị chiết khấu và lập các thủ tục mà cán bộ tín dụng yêu cầu.

Cho vay thấu chi

Ngân hàng sẽ tiến hành phân tích tín dụng, nếu mọi rủi ro là nằm trong giới hạn và tầm kiểm soát của ngân hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành chiết khấu cho khách hàng. Trong trường hợp ngân hàng cần vốn để thanh toán và đầu tư ngân hàng có thể mang các chứng từ có giá này đến Ngân hàng Trung Ương xin tái chiết khấu.

Cho vay trả góp

Thông thường các ngân hàng chỉ chấp nhận chiết khấu các chứng từ có giá mà thời hạn còn lại của chúng là nhỏ hơn 90 ngày.

Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế tư nhân

Thứ hai, tín dụng đối với khu vực KTTN chủ yếu là nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư trang thiết bị công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất nên các khoản tín dụng thường là tín dụng trung và dài hạn. Khu vực này có số lượng khách hàng rất đông đảo, với các nhu cầu vay đa dạng và phong phú để phát triển ở mọi khu vực của nền kinh tế từ nông – lâm – thủy sản đếncông nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ, tiềm năng phát triển của của khu vực này là vô cùng lớn và hứa hẹn một mảng thị trường đầy tiềm năng nếu các ngân hàng biết khai thác bằng cách đưa ra các sản phẩm hợp lý để hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tận dụng hết các điều kiện và tiềm năng của mình để phát triển.

Vai trò của tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế tư nhân

Chỉ riêng có khu vực KTTN là phải hoàn toàn chủ động và phải dựa trên năng lực thật sự của họ để tìm kiềm dự án đầu tư của mình, vốn của họ hoàn toàn là của bản thân, gia đình, những người thân và họ hàng giúp đỡ nếu có chăng thì họ chỉ được hỗ trợ một phần trong chính sách phát triển từng thời kỳ của nhà nước như trong năm 2009 nhà nước hỗ trợ cho những cá nhân và hộ sản xuất nông nghiệp và doanh nghiệp tư nhân sản xuất 4% lãi suất khi vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh. Vốn tín dụng có vai trò rất quan trọng đối với khu vực KTTN, nó không những thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế này mà thông qua đó còn tác động trở lại thúc đây hệ thống ngân hàng phát triển bằng việc các ngân hàng đổi mới chính sách tiền tệ và hoàn thiện cơ chế, chính sách về tín dụng, thanh toán ngoại hối.

Quy trình tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân

    Các tài liệu kinh tế để đánh giá khả năng tài chính của khách hàng (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh về tình hình công nợ, bản giải trình về hoạt động kinh doanh), phân tích chi tiết về tình hình lỗ, lãi và các tài liệu liên quan về đảm bảo tín dụng. - Chấm dứt cho vay: trong các trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng đã cam kết nhưng không khắc phục, sửa chữa, khách hàng ngừng sản xuất có thể dẫn tới phá sản, quá trình tổ chức lại sản xuất không xác định được người chịu trách nhiệm chính trước pháp luật về quan hệ vay vốn và trả nợ ngân hàng.

    Rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong tín dụng đối với kinh tế tư nhân

    Rủi ro trong cho vay KTTN ở các ngân hàng thương mại

    Khi đến hạn trả nợ gốc hoặc lãi mà khách hàng không trả nợ đúng hạn và khong được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi hoặc không được gia hạn nợ gốc hoặc lãi thì ngân hàng thương mại nơi cho vay chuyển toàn bộ số dư nợ sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi quá hạn (lãi phạt). Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, các ngân hàng đang cố gắng thực hiện việc đa dạng hóa khách hàng và đa dạng hóa sản phẩm tín dụng tuy nhiên hoạt động tín dụng đối với khu vực KTTN lại chưa được quan tâm một cách đúng mực và đúng hướng bởi lẽ các ngân hàng thương mại rất “ngại” cho các đối tượng có quy mô nhỏ vay đặc biệt là đối tượng hộ sản xuất kinh doanh cá thể và cá nhân và đặc biệt hơn nữa là nếu họ sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, một lĩnh vực mà cả Đản và Nhà nước đều quan tâm nhưng lại chưa có biện pháp khuyến khích phát triển phù hợp bởi lẽ các đối tượng của khu vực KTTN ẩn chứa rất nhiều rủi ro.

    Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay đối với kinh tế tư nhân

    Do một đặc điểm của khu vực KTTN là phần lớn tài chớnh khụng phõn tỏch rừ ràng giữa ngân sách dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và ngân sách cho tiêu dùng gia đình. Cùng khách hàng nghiên cứu tìm ra phương thức trả nợ phù hợp có thể tư vấn cho khách hàng những biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn và có thể thanh toán toàn bộ nợ gốc và lãi cho ngân hàng, hạn chế tối đa việc phải giải chấp tài sản của khách hàng bởi việc này tốn rất nhiều thời gian.

    Chất lượng tín dụng đối với kinh tế tư nhân

    Khái niệm chất lượng tín dụng

    Vì thế cán bộ tín dụng cần khéo léo tìm hiểu việc tổ chức tài chính của khách hàng để tránh tình trạng khách hàng mất khả năng thanh toán. Trong thực tế có thể vì những nguyên nhân chủ quan và khách quan khiến cho khỏch hàng khụng thể trả nợ đỳng hạn.

    Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

      Trước đây các ngân hàng thường duy trì chỉ tiêu này ở mức 8% nhưng sau khi ra đời thông tư 13 có hiệu lực từ tháng 10/2010 buộc các ngân hàng phải duy trì chỉ tiêu này ở mức 9% để đảm bảo an toàn cho cả khách hàng và ngân hàng. Đây là điều mà các ngân hàng không mong muốn khi tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng, trong thực tế rất khó có thể giữ được tỷ lệ này bằng 0 bởi trong nền kinh tế thị trường các chủ thể kinh tế phải chịu tác động của nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khách quan dẫn tớ việc không trả nợ đúng hạn nhưng cơ bản là kết quả của sự không sẵn lòng chi trả của khách hàng vay vốn hoặc không có khả năng thực hiện hợp đồng để giảm bớt dư nợ hay toàn bộ khoản vay như thỏa thuận, cá biệt có âm mưu chiếm dụng vốn.

      Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng kinh tế tư nhân Quy mô tín dụng và chất lượng tín dụng là hai chỉ tiêu đi liền nhau. Bởi lẽ, nếu

      Các nhân tố khách quan 1. Môi trường kinh tế

         Quy trình nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế, đảm bảo quản lý chặt chẽ qua trình cấp tín dụng, thuận tiện cho khách hàng và đảm bảo tín dụng cho ngân hàng. Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm túc thì mới đem lại lợi ích cho cả hai bên, chất lượng đảm bảo và quy mô tín dụng có cơ hội được mở rộng.

        Các nhân tố chủ quan 1. Về phía khách hàng

          Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận tiện và đạt hiệu quả cao là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp. Tổ chức của ngân hàng được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong ngân hàng sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, giúp ngân hàng quản lý sát sao các khoản cho vay.

          THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI NHĐT&PT VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG

          Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương

          • Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
            • Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương

              Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Bắc Hải Dương là một chi nhánh trong toàn hệ thống của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm của một ngân hàng thương mại như: huy động vốn của dân cư, các tổ chức kinh tế và thực hiện nhiệm vụ cho vay, bảo lãnh, phát hành giấy tờ có giá, thanh toán trong nước và quốc tế, kinh doanh vàng và ngoại tệ…theo giấy chứng nhận ĐKKD số 0446000020 do Sở KHĐT tỉnh Hải Dương cấp ngày 20/10/2006 quy định thực hiện các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan theo luật các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHĐT&PT Việt Nam và theo phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Qua đó, tập trung xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ của 05 khối nghiệp vụ trrục thuộc chi nhỏnh nhất là 03 khối nghiệp vụ trực tiếp liên quan tới hoạt động kinh doanh (khối quan hệ khách. hàng, khối quản lý rủi ro và khối tỏc nghiệp) theo yờu cầu tỏch bạch rừ ràng từng khối nhưng vẫn đảm bảo liên kết, phối hợp chặt chẽ và yêu cầu quản lý rủi ro nhằm đảm bảo tính thống nhất, liên thông giữa chức năng nhiệm vụ của các phòng/tổ thuộc chi nhánh với các đơn vị tương ứng thuộc trụ sở chính BIDV để đảm bảo yêu cầu quản trị điều hành, quản lý tập trung.

              GIÁM ĐỐC

              Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương

                Đến năm 1981 bắt đầu thực hiện chức năng cho vay kinh doanh thương mại và hoạt động đúng nghĩa là một NHTM cho đến nay sau 45 năm xây dựng trưởng thành và phát triển đến nay NHĐT&PTVN chi nhánh Bắc Hải Dương đã trở thành chi nhánh cấp I và thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ của một NHTM với rất nhiều các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và đáp ứng nhu cầu phát triển của chi nhánh. Đối với một doanh nghiệp, một chủ thể kinh tế thông thường thì vốn hoạt động chính là vốn chủ sở hữu, vốn Nợ chỉ chiếm tối đa khoảng 50% để đảm bảo vốn an toàn và các chỉ tiêu tài chính nhưng đối với một ngân hàng thương mại thì vốn chủ sở hữu của họ chỉ chiếm dưới 10% và chỉ dùng để mua sắm tài sản cố định và gửi tại Ngân hàng Trung Ương để làm đảm bảo cho, toàn bộ nguồn vốn để kinh doanh là vốn Nợ (tài sản Nợ).