MỤC LỤC
Nh vậy, việc xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mục tiêu phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững của ngành công nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội của đất nớc ta nói chung. Với tài nguyên khí hậu trên, Hà Tây có điều kiện nuôi trồng đợc nhiều động thực vật có nguồn gốc tự nhiên khác nhau, nhiệt đới ôn đới thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và trồng cây công nghiệp.
Vùng đất gò đồi không những là vùng trồng cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mà còn thuận lợi cho việc xây dựng các khu công nghiệp và các cơ sở hạ tầng khác, nhất là dọc đờng 21 nối chuỗi đô thị Miếu Môn, Xuân Mai, Hoà Lạc, Sơn Tây và dọc đờng 6 nối thị xã Hà Đông và thị trấn Xuân Mai. Trong các thời kỳ lịch sử của dân tộc từ triều Đinh, Lê, Lý, Trần đã sản sinh ra nhiều danh nhân tiêu biểu nh Ngô Quyền, Phùng Hng, Nguyễn Trãi, Phan Huy Chú… xã Đờng Lâm là quê hơng của hai danh nhân dân tộc là Ngô Quyền và Phùng Hng.
Hà Tây còn lu giữ đợc nhiều đền, chùa nổi tiếng và có giá trị về kiến trúc điêu khắc nghệ thuật và tôn giáo, chùa Đậu ở huyện Thờng Tín có tên “Thành Đạo Tự” nằm trong hệ thống Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điềm). Nhng hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển cha tơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh về đất đai, lao động, lợi thế giao thông, các vùng nguyên liệu tại chỗ và đặc biệt là lợi thế về các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.
(Nguồn: Số KH & ĐT Hà Tây) Mặc dù đã đạt đợc những kết quả tích cực, nhng cơ cấu kinh tế của tỉnh cha hợp lý, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của tỉnh Hà Tây còn khá cao, cao hơn so với trung bình cả nớc. Ta có thể thấy điều này qua bảng số liệu sau:. Quy mô và tốc độ tăng trởng công nghiệp của tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-. Năm 2003 là năm đầu tiên tỷ trọng CN-XD trong GDP đã vợt lên trên tỷ trọng nông nghiệp. Một số sản phẩm theo định hớng của Đại hội IX đề ra có mức tăng trởng cao, bớc đầu có sức tiêu thụ tốt trên thị trờng trong và ngoài tỉnh, đó là các sản phẩm: Bia, nớc giải khát tăng bình quân 21,5% năm, lắp ráp xe máy, máy kéo tăng bình quân 16,5% năm, thức ăn gia súc tăng bình quân 19,9%, nhiều sản phẩm nh:. Bình ga, hàng kim khí tiêu dùng, quần áo dệt kim, vải lụa, khăn mặt, giầy thể thao, quần áo may sẵn, đá, xi măng, bê tông thơng phẩm, gạch, xi măng, hàng thủ công mỹ nghệ các loại ở các làng nghề…. đang có xu thế phát triển mạnh. Một số sản phẩm công nghiệp chính. ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, một số doanh nghiệp vẫn giữ đợc mức tăng trởng cao và có sản phẩm tiêu thụ mạnh trên thị trờng nh Công ty sản xuất thức ăn gia súc CP Việt Nam, Công ty VFT, Công ty bao bì Corw Vinalimex;. Công ty Vật liệu xây dựng Sungeiway. Riêng khối Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp huyện thị đạt 383 tỷ đồng Việt Nam, một số huyện đạt giá trị xuất khẩu khá là Thờng Tín, Hoài Đức, Chơng Mỹ, Phú Xuyên và Hà Đông. Khối các doanh nghiệp có Công ty Việt Pacific, Công ty Vinawosung, các doanh nghiệp dệt may và Giầy Hà Tây. Các thành phần kinh tế CN-TTCN và làng nghề có chiều hớng phát triển nhanh cả về số lợng, quy mô, trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Về số lợng:. đã đi vào hoạt động). Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có công nghệ khá, một số doanh nghiệp Trung ơng, địa phơng và một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới xây dựng đã sử dụng công nghệ mới, nhất là trong lĩnh vực khai thác, chế biến VLXD, còn lại là công nghệ lạc hậu, đã sử dụng khoảng trên 30 năm, và chủ yếu công nghệ thủ công truyền thống trong các làng nghề. Giai đoạn 2001 - 2003 hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp trên địa bàn tỉnh có mức tăng trởng khác nhau ở từng khu vực khác nhau: quốc doanh trung ơng, quốc doanh địa phơng, ngoài quốc doanh và khu cực có vốn đầu t nớc ngoài.
Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp đã chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến vợt mức kế hoạch đề ra tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng chủ yếu nhờ tăng sản xuất ngành chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống, dệt may, da giầy, các ngành nghề thủ công truyền thống. Với quan điểm phát huy mọi thành phần kinh tế, coi trọng kinh tế Nhà nớc và các loại hình kinh tế khác trong việc phát triển những ngành công nghiệp có triển vọng ở địa phơng và thúc đẩy quá trình CNH – HĐH của tỉnh cũng nh thúc đẩy cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn. Năm 2003, Ban chỉ đạo đổi mới và PTDN tỉnh tiếp tục tập trung chỉ đạo triển khai các nghị định 28CP, 44CP, 64CP và 41CP của Chính phủ cũng nh các thông t hớng dẫn của các Bộ, Ngành TW về cổ phần hoá, giao bán, khoán, cho thuê DNNN tới lãnh đạo các sở, ngành, huyện, thị xã và Giám.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất nhiều sản phẩm cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, trong đó có một số sản phẩm đã khẳng định vị trí của mình trên thị trờng nh: Xe máy, đồ uống (bia Tiger, nớc ngọt Cocacola), vật liệu xây dựng…. Bên cạnh những doanh nghiệp Nhà nớc đang ngày một đi vào ổn định, tích cực đầu t công nghệ hiện đại, mở rộng sản xuất do đó đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao… thì vẫn còn những doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Ngành công nghiệp tính đã thu hút gần 200 nghìn lao động, trong đó khu vực ngoài quốc doanh thu hút đợc số lợng lao động cao nhất, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tuy mới đi vào hoạt động nhng đã giải quyết đợc một số lợng lao động đáng kể.
Cha có mặt hàng chủ lực với số lợng lớn, chất lợng cao để xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách; cha đáp ứng đợc nhu cầu chế biến nông sản thực phẩm, tỷ lệ cơ giới hoá trong nông nghiệp còn thấp, nhất là ở một số khâu gieo cấy, thu hoạch, bảo quản nông sản và chăn nuôi. - Số doanh nghiệp tăng nhanh nhng quy mô chủ yếu là vừa và nhỏ, đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản và sản xuất thử, năng lực tiếp thu thông tin, nắm bắt thị trờng, chuẩn bị hội nhập quốc tế và liên kết với nhau còn hạn chế. - Việc xây dựng cụm, điểm công nghiệp, còn lúng túng, cha có quy định từ Trung ơng, (đến cuối năm 2003 UBND tỉnh đã có quy định tạm. thời về quản lý và xây dựng cụm, điểm CN - TTCN); cha có biện pháp hiệu quả để xây dựng cơ sở hậ tầng trong cụm, điểm công nghiệp – TTCN trớc khi cho doanh nghiệp vào đầu t.
Công nghiệp phải h ớng về xuất khẩu trớc hết là xuất tại chỗ cho các tỉnh bạn và xuất khẩu ra nớc ngoài, kết hợp thay thế nhập khẩu đối với sản phẩm có nhu cầu nhập khẩu lớn và thị tr - ờng nội địa có nhu cầu tiêu dùng lâu dài, đồng thời gắn với kinh tế khu tam giác Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và đồng bằng Sông Hồng. - Phát triển công nghiệp phải đi thẳng vào công nghệ tiên tiến và công nghệ hiện đại phù hợp với thực tế ở Việt Nam và tỉnh Hà Tây, tạo ra đ ợc nhiều việc làm cho ngời lao động, nhng sản phẩm làm ra phải có chất lợng cao, giá thành phù hợp, cạnh tranh đợc thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Các cơ sở này phần lớn đ ợc xây dựng từ thời bao cấp, đất đai nhà xởng còn rất rộng, chỉ cần đầu t chiều sâu, trang bị thêm dây chuyền mới và công nghệ thiết bị tiên tiến hoặc hiện đại sẽ nâng cao đợc sản lợng và chất lợng đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chủ yếu chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống, vật liệu xây dựng, các ngành nghề truyền thống, công nghiệp cơ khí, hàng tiêu dùng, dệt may, da giầy… phát triển sản xuất gắn với bảo đảm môi tr ờng và kết hợp với an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, do tình hình mới có nhiều thay đổi, bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến động ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế nớc ta, gây khó khăn cho việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển của cả n ớc nói chung và Hà Tây nói riêng. Nên để thực hiện mục tiêu chung phát triển công nghiệp cả nớc, kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Tây giai đoạn 2006 - 2010 phải đợc xây dựng dựa trên kế hoạch phát triển công nghiệp cả nớc giai đoạn 2006 - 2010.