MỤC LỤC
Để lựa chọn được phương pháp dự báo thích hợp, người ta cần phải khảo sát chu kỳ sống của sản phẩm. Và đây là một nhân tố quan trọng tác động đến dự báo nhu caàu. Thông thường các sản phẩm được thị trường chấp nhận đều có chu kỳ sống trải qua bốn giai đoạn là giới thiệu - phát triển - chín muồi - suy thoái. P2 định lượng. Thời gian Doanh. số Giới thiệu. Suy thoái Phát. SLQK nhửng khoâng giuùp ích). - Trong giai đoạn đầu (giới thiệu) : Do doanh nghiệp chưa có số liệu, thậm chí không có số liệu quá khứ → vì thế phương pháp dự báo trong giai đoạn này thường dựa vào điều tra thực tế trên thị trường, vào nhận xét, phán đoán của các chuyên gia hoặc bằng cách ngoại suy với các sản phẩm cùng loại khác có trên thị trường.
- Trong các giai đoạn sau (phát triển và chín muồi) : Do ở thời điểm này có nhiều số liệu trong quá khứ nên người ta thường dùng phương pháp thống kê để dự báo - Tức là các phương pháp định lượng. Nguyễn Anh Sơn Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Khách quan : Vì các chuyên gia trong và ngoài xí nghiệp mỗi người đều có quan điểm riêng, và quan điểm đó không bị chi phối bởi người khác do tránh được các liên hệ cá nhân với nhau.
Nguyễn Anh Sơn Khoa Quản Trị Kinh Doanh điều chỉnh sửa đổi (chẳng hạn nếu đã dùng phương pháp san bằng số mũ thì cần phải điều chỉnh hệ số san bằng α). Nếu quá hẹp, tức là giới hạn quá thấp đến nỗi với một sai số nhỏ cũng bị báo động, dẫn đến việc phải điều chỉnh phương pháp dự báo.
- Tính khả thi của sản phẩm : Được thể hiện bởi sự hợp lý phân tích hợp của sản phẩm, có nghĩa là nếu cần sản phẩm được lựa chọn thì có thể đưa ra thực hiện và sử dụng. Như vậy, độ sử dụng hay công suất hiệu quả là công suất tối đa mà xí nghiệp có thể mong đợi để thực hiện các loại sản phẩm bằng các phương pháp điều độ với chất lượng chuẩn cho trước.
- Phí biến đổi (biến phí) : là chi phí thay đổi theo số lượng sản phẩm được làm ra.
(Công nghệ ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là : tất cả những phương thức, những quá trình được sử. dụng để chuy ành sản phẩm à dịch vụ. Mục tiêu của quyết định về công nghệ là : Tìm ra một phương thức, một quá. trình tốt nha êu cầu ủa khách h g, đảm bảo chất. lượng sản phẩm trong những điều kiện cụ thể về tài nguyên và năng lực quản lý). - Nếu chưa thỏa mãn, để cẩn thận hơn ta có thể tính IRR (tỷ suất thu hồi vốn no. IRR được tính theo công thức : - Vẽ dòng tiền. ọi bộ - là giỏ trị của tỷ suất chiết khấu nội bộ mà khi chiết khấu với tỷ suất này thì chỉ tiêu hiện giá thuần NPV = 0).
Nguyễn Anh Sơn Khoa Quản Trị Kinh Doanh. Nguyễn Anh Sơn Khoa Quản Trị Kinh Doanh. Nhu cầu thị trường. Phạm vi áp dụng : Chiến lược này chủ yếu được áp dụng cho các đơn vị sản xuất hơn là cho hoạt động dịch vụ. í đào tạo và sa thải ó với xí nghiệp). Nhược điểm : Khi nhân sự thay đổi thì phương pháp và mô hình sẽ thay đổi theo (vì phương pháp này hoàn toàn tùy thuộc vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của mỗi người).
Trong ví dụ dưới đây ta g được cung o gồm hàng lấy từ kho sẵn có hay được sản xuất trong giờ, giờ phụ trội (vuợt giờ) hay đặt ngoài (hợp đồng. Chi phí đươ go ûi p mỗi ô của ma trận,. chi phí này có liên quan tới số đơn vị được sản xuất trong giai đoạn đã cho, hay số đơn vị được tồn kho từ giai đoạn trước đó. sẽ thấy rừ hàn cấp ba ùc ghi trong ụ nhỏ nằm ở ực pha hớa trờn của. Ví dụ : Một công ty có lập kế hoạch để xác. với nhu cầu, khả năng thực tế và chi định các chỉ tiêu sản xuất tương ứng phí sản xuất theo bảng dưới đây :. Chỉ tiêu Các thời kỳ. g sa xuaát giờ). Chi phí tồn trữ là : 1.000đ/đơn vị/tháng cho những sản phẩm được sản xuầt iai ạn (tháng) Vì chi hí tồn trữ này có quan hệ tuyến tính với thời gian nên nếu sản xuất (hay giữ trong kho) 2 tháng thì chi phí tăng lên thành 2.000 đồng/đơn vị/tháng. ện cung bằng cầu, nên cần phải thêm một ột gi hả n êng hông s û dụng” hay “công suất không dùng đến” Chi phí cho khả năng không sử dụng bằng không. Số lượng sản phẩm ở mỗi cột là mức dự trữ tồn kho cần thiết để đáp ứng. đáp ứng bằng 50 sản phẩm của tồn kho đầu kỳ cộng với 300 sản phẩm được sản uất trong giờ, 50 sản phẩm làm ngoài giờ và 50 sản phẩm được sản xuất bằng hợp và bằng bao nhiêu ?. trong cùng một g đo. Do bài toán vận tải đòi hỏi điều ki. tiếp cận) với cầ Chẳn ạn : ng th một hu cầu xđồng phụ.
Nhóm A phải được dự báo cẩn thận hơn các nhóm B và C (chẳng hạn mặt hà. ết định về quản trị tồn kho thông qua việc. sử dụng iện tiên quyết và. àn có để mua hay sản xuất ra từng món hàng tồn kho một. Thông thường, chi phí mua hàng không ảnh hưởng đến việc lựa chọn các mô hình tồn kho, trừ mô hình khấu trừ theo sản lượng. thiết lập 1 đơn hàng, gắn liền với đợt hoặc lô hàng định đặt. Chi phí đặt. - Chi phí hành chính à gửi đơn hàng). Có được các báo cáo tồn kho chính xác. Đương nhiên mức độ chính xa ộc vào giá trị hàng tồn kho. ng giản đơn thì áp dụng, phương pháp dự báo bình quân đơn giản..) 3. Nếu chúng ta mua với sản lượng lớn thì sẽ được hưởng giá khấu trừ (giảm giá), nhưng chi phí tồn trữ sẽ tăng. Tuy nhiên, nếu xét chi phí đặt hàng khi sản luợng càng tăng thì chi phí đặt hàng càng giảm. Vì vậy, vấn đề chủ yếu khi lựa chọn sản lượng tối ưu là xem xét giữa chi phí mua hàng và tổng chi phí về tồn kho. Do có nhiều mức khấu trừ, nên quá trình xác định Q* cần mua tối ưu sẽ tiến hành qua 4 bước sau đây :. Bước 1 : Xác định các mức sản lượng tối ưu Q* theo các mức giá khấu trừ khác nhau bằng công thức :. a trữ tính theo giá mua một đơn vị hàng. hóa là 1 biến số trong tổng chi phí tồn trữ).
Triết lý đến đúng lúc này dựa trên mọi lịch trình MRP, giúp cho nhiều công ty khi sử dụng MRP giảm được lượng tồn kho của mình rất lớn. Do đó trên thực tế MRP còn gọi là : “Hoạch định nhu cầu theo từng thời kỳ”.
Sau khi hoạch định nhu cầu tổng hợp về vật liệu, chúng ta tiếp tục tính nhu cầu ròng cho từng loại vật liệu bằng cách lấy tổng lượng vật liệu tính theo nhu cầu trừ đi lượng vật liệu tồn kho sẵn có. Để thực hiện những phép tính này, ta phải sử dụng các kết quả từ việc xác định cấu trúc sản phẩm, lượng vật liệu tồn kho sẵn có và cả thời gian phân phối cho mỗi loại hàng.
Mô hình cân đối theo từng bo (c đối thời kỳ bộ phận) là một kỹ thuật tiếp cận rất năng động và hiệu quả trong việc tìm ra kích thước lô hàng kinh tế nhất, làm giảm được tổng chi. và chi phí tồn trữ). Tuy trong thực tế khó tìm được m ma đó c hí th át lập đơn hàng bằng chi phí tồn trữ, nhưng theo phương pháp này chúng ta sẽ chấp nhận một sản lượng mà tại đó chi phí thiết lập và đặt hàng xấp xỉ bằng chi phí tồn trữ.
Quản trị sản xuất - 103 - có thời gian thực hiện dài xuống dưới, điều này dễ làm cho các khách hàng quan trọng phật ý, dẫn đến việc có thể gây ra những thay đổi, biến động đối với các công việc dài hạn, tuy vậy nguyên tắc này thường được dùng nhiều nhất. Để làm điều này, chúng ta chỉ cần loại bỏ các số hạng bằng hoặc vượt quá mức đã quy định nào đó, thay vào số hạng bị loại bỏ là một dấu chéo (x) rồi tiến hành giải bình thường theo các bước đã trình bày của bài toán 1 mục tiêu.
Thực chất của hai phương pháp tọa độ một chiều và hai chiều vừa xét ở trên đều là phương pháp lấy trọng tâm, mặc dù có xét đến lượng vận chuyển, nhưng chưa xét đến chi phí vận chuyển. Vì bài toán vận tải là dạng bài toán ôn luôn c hương án i ưu, do đó chắc chắn sau một số hữu hạn bước thực hiện, ta sẽ tìm được phương án tối ưu cho giá trị hàm mục tiê.
Do các vấn đề của dây chuyền sản xuất và dây chuyền lắp ráp đi tương tự nhau, Trong loại dây chuyền lắp ráp (cũng như sản xuất) các hoạt động ở các khu vực làm việc phải cân đối với. , do đó nhà quản trị sản xuất phải xác định trước những thiết bị, co g pháp làm việc cần sử dụng cũng như thời gia. iệm vụ tại các bước công việc trên dây chuyền. thực hiện các công việc khác nhau bằng h xây dựng sơ đồ thứ tự ưu tiên của các công việc. ông việc thực hiện trên dây chu g việc được t. ng một thời gian chu kỳ chấp nhận được. ỗi khu vực làm việc). Trong cuộc sống chúng ta thường gặp nhiều doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ đã bố trí thiết bị của mình theo loại mặt bằng này như : Các cửa hàng bán lẻ, các văn phòng giao dịch của ngân hàng, bưu điện, các trường học, bệnh viện được bố trí theo khoa, khu, phòng chuyên môn, hay xưởng sửa chữa xe hơi bố trí khu vực sửa chữa theo chủng loại bộ phận xe.