Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động của các tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Quốc gia Việt Nam

MỤC LỤC

Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hoá

Đối với doanh nghiệp nhà nước thực sự cần thiết nắm quyền chi phối nếu không có cơ chế phối hợp giữa nhà nước với doanh nghiệp sự chuyển biến trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không nhiều do sự níu kéo của cơ chế quản lý của các DNNN còn hiện hữu nhiều trong các doanh nghiệp loại này, đặc biệt của đội ngũ đại diện cho Nhà nước tại doanh nghiệp. Tuy nhiên xét trên khía cạnh tiêu cực, việc thâu tóm cổ phiếu (nhất là trong điều kiện cổ phiếu được đánh giá với giá trị thấp - thường ở các doanh nghiệp thực hiện cổ phần giai đoạn trước) sẽ đẩy người lao động ở các DNNN sau cổ phần hoá đến chỗ bị thua thiệt và biến họ trở thành người làm thuê.

Những nội dung nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hoá

Hiệu quả của mỗi quốc gia, ngành và DN phụ thuộc lớn vào trình độ văn hoá, chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, năng lực của đội ngũ lao động. Muốn vậy phải thường xuyên tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ, kích thích tinh thần sáng tạo và tính tích cực trong công việc bằng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần. Các DN để khẳng định vị trí trên thương trường, để đạt hiệu quả kinh doanh, để giảm thiểu chi phí, sản lượng cao đồng thời để thị trường chấp nhận sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm phải đạt được các tiêu chuẩn, đạt chất lượng sản phẩm.

Muốn vậy, cần tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phải không ngừng cải tiến, đầu tư công nghệ để giúp DN hoạt động hiệu quả hơn. Năm là, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc xây dựng vững chắc, dựa vào tình hình thực tế của doanh nghiệp cũng nh dựa vào sự cạnh tranh của thị trờng, đa ra nhng bớc đi đúng đắn trong kinh doanh cũng nhìn trớc đợc những khó khăn để có biện pháp xử lý và hạn chế rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá ở nớc ta

Chủ trơng cổ phần hoá DNNN của Đảng và nhà nớc

Thứ hai, trong nền kinh té hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta, thị tr- ờng là một thể thống nhất với nhiều lực lợng than gia, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Thứ t, vận dụng cơ chế thị trờng đòi hỏi phảo nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của nhà nớc, đồng thời xác lập đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy tác động tích cực to lớn đi đôi với ngăn ngừa hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực của thị trờng. Nh vậy, nhận thực về chủ nghĩa xã hội, về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ra theo tinh thần đổi mới đã đợc xác lập và từng bớc đợc bổ sung, hoàn thiện dần qua các kì Đại hội Đảng.

Mục tiêu của cổ phần hoá trong giai đoạn hiện nay là huy động vốn của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào phát triển kinh tế và tạo thêm động lực làm việc cho ngời lao động để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này. - Doanh nghiệp nhà nớc góp phần thúc đẩy trang bị kĩ thuật đổi mới công nghệ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đào tạo đội ngũ cán bộ kĩ thuật , quản lý kinh tế xã hội, công nhân kĩ thuật, hình thành nhiều ngành nghề sản xuất và dịch vụ.

Kết quả thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Bởi vì, phần vốn sở hữu Nhà nước và phần vốn của cổ đông là thành viên của DNNN là những người gắn với cơ chế hoạt động cũ của doanh nghiệp, phần vốn của những người ngoài doanh nghiệp (nhất là những người có lượng vốn lớn tham gia trực tiếp hoạt động quản lý của doanh nghiệp) sẽ tạo ra phong cách và nề nếp mới trong hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hoá. Đối với các DNNN trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông và công nghiệp giao thông vận tải tương ứng là 12% và 9%, trong khi đó sở hữu vốn của các cổ đông ngoài doanh nghiệp trong các DNNN trong lĩnh vực vận tải, thương mại và dịch vụ giao thông vận tải được cổ phần hoá tương ứng là 23%% và 36%. Các công ty cổ phần như: Công ty cổ phần Dược và thiết bị y tế Giao thông vận tải (Traphaco), Công ty cổ phần xây lắp công trình (Tổng công ty đường sông miền Nam)… là những doanh nghiệp sau cổ phần hoá có số vốn huy động tăng rất nhiều lần so với thời điểm cổ phần hoá.

+ Ngoài ra, một vấn đề đặt ra là: Sự chi phối của cơ quan chủ quản cũ đối với DNNN đã cổ phần hoá sẽ như thế nào, khi mà cơ quan chủ quản cũ vẫn tiếp tục chi phối doanh nghiệp như quyết định mức lương và hệ số lương của người trực tiếp quản lý cho đaị diện vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Khảo sát các doanh nghiệp sau cổ phần hoá theo 3 nhóm đại diện cho 3 giai đoạn triển khai cổ phần hoá cho thấy: Sản xuất kinh doanh của các DNNN động theo 2 chiều hướng: tích cực và tiêu cực, trong đó tích cực (sản xuất tăng về quy mô, hiệu quả kinh doanh và thu nhập của cán bộ và công nhân của doanh nghiệp tăng..) là chủ yếu (đúng như nhận định của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp của ngành). Mức độ tăng trưởng khác nhau giữa các Công ty cổ phần - DNNN sau cổ phần hoá một mặt do trạng thái của doanh nghiệp trước cổ phần hoá, đặc điểm của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác do sự năng động của bộ máy khai thác các ưu việt do cổ phần hoá mang lại.

- Về kết quả của quá trình phân phối: Theo đánh giá chung, nhờ ưu việt của cổ phần hoá, hoạt động kinh doanh của các DNNN ngành Giao thông vận tải đều có xu hướng tăng cao, đa số các doanh nghiệp sau cổ phần hoá làm ăn có lãi, thu nhập của cán bộ và công nhân tăng.

Những biện pháp các DNNN đã cổ phần hoá thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Công ty du lịch dịch vụ đường sắt Hà Nội có thu nhập không đổi (bình quân 1,2 triệu/tháng); Công ty cổ phần phát triển Hàng hải thu nhập bình quân đầu người giảm (từ 2,9 triệu/tháng còn 2,6 triệu/tháng). Hai là, đẩy mạnh công tác đổi mới tổ chức quản lý doanh ngiệp thông qua cổ phần hoá và cải tiến kinh doanh trong toàn hệ thống,nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.Thực tế cho thấy, công ty đã thay đổi bộ máy quản lý bằng những nhân viên trẻ có trình độ cao, những cán bộ cũ đợc chuyển công tác khác hay trở thành những nhân viên cố vấn cho công ty. Bốn là, Công ty từng bớc đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh để hỗ trợ có hiệu quả có doanh nghiệp.trớc đây địa bàn cung cấp sản phẩm, kinh doanh của công ty chủ yếu là khu vực phí bắc, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nhng hiện nay, công ty đã mở rộng địabàn vào khu vực miền Trung và có.

Năm là, tập trung phát triển nguồn nhân lực cùng với việc xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp mới, chú trọng đúng mức công tác phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo, bố trívà đánh giá cán bộ một cách phục hợp theo khả năng quản trị doanh nghiệp và khả năng quản lý kinh doanh. Công ty có chế độ khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn bằng cách cử công nhân đi học nâng cao tay nghề, khuyến khích nhân viên học nâng cao trình độ và mọi chi phí học tập đợc công ty thanh toán toán bộ, điều này giúp doanh nghiệp có một đội ngũ nhân viên xuất sắc và.

Những u điểm, hạn chế của các biện pháp đã thực hiện

Điều đó một mặt buộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm hơn đối với tài sản của mình (khác biệt với chế độ công hữu trước đây của các DNNN); mặt khác tạo quyền chủ động cho doanh nghiệp trong sử dụng các tài sản của mình vào các hoạt động kinh doanh. - Thứ ba, hoạt động của bộ máy quản lý và đội ngũ lao động trong các công ty cổ phần đã có những chuyển biến tích cực theo hướng nâng cao vai trò của người đứng đầu doanh nghiệp, phát huy quyền chủ động của các thành viên và người lao động. Đánh giá chung, bên cạnh những biến động tích cực của các DNNN đã xuất hiện 2 xu hướng có tính trái ngược nhau trong các DNNN sau cổ phần hoá là: Tình trạng một số doanh nghiệp có xu hướng tư nhân hoá và một bộ phận khác lại ở trong tình trạng “bình mới, rượu cũ” sự chuyển biến không nhiều.

+ Những bất cập trong xác định tỷ lệ vốn Nhà nước nắm giữ chưa hợp lý (quá nhiều doanh nghiệp nhà nước nắm quyền chi phối, thậm chí có những doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm giữ cổ phiếu, nhưng vẫn nắm giữ), xác định giá trị doanh nghiệp, hình thức phát hành cổ phiếu những giai đoạn đầu là những nguyên nhân làm cho các DNNN sau cổ phần hoá vẫn không có sự chuyển biến nhiều. + Về phía doanh nghiệp: Những nội dung hoạt động của loại hình doanh nghiệp mới (công ty cổ phần so với DNNN trước đây) là những trở ngại ban đầu cho doanh nghiệp sau cổ phần hoá, nhất là những doanh nghiệp vẫn duy trì bộ máy điều hành cũ.