Đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo trong giai đoạn phát triển mới của đất nước

MỤC LỤC

Các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục - đào tạo

* Chức năng phân phối của tài chính là sự phân chia tổng sản phẩm quốc dân (GNP) theo những tỷ lệ và xu hớng nhất định cho tiết kiệm và tiêu dùng nhằm tích tụ tập trung vốn để đầu t phát triển kinh tế và thỏa mãn các nhu cầu chung của Nhà nớc, của xã hội và cá nhân. Đối với GD-ĐT, tài chính có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của hệ thống, nó vừa là phơng tiện để hệ thống GD-ĐT duy trì và phát triển các hoạt động của mình, vừa là công cụ để nhà nớc và các cơ sở GD-ĐT thực hiện các chính sách, các mục tiêu đã định.

Nội dung quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo

Công tác quyết toán ngân sách thực hiện tốt sẽ có ý nghĩa hết sức thiết thực trong việc đánh giá quá trình chấp hành ngân sách sau 1 năm, rút ra những bài học bổ ích cho công tác lập ngân sách và chấp hành ngân sách cho những chu trình tiếp theo. - Ngành GD-ĐT bao gồm nhiều bậc học, nhiều loại hình trờng lớp (công lập, bán công, dân lập, t thục), nhiều loại hình đào tạo (chính qui, tại chức, đào tạo không chính qui) với các cấp độ quản lý khác nhau, mức chi khác nhau.

Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo

Để đạt đợc những thành quả về tăng trởng kinh tế, một trong những biện pháp đợc Chính phủ sử dụng là cải cách hệ thống giáo dục, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, bồi dỡng nhân tài phát triển các ngành sản xuất với khoa học kỹ thuật cao, do đó họ không ngừng tăng đầu t cho giáo dục và nghiên cứu khoa học. Tùy thuộc vào thể chế hành chính của mỗi nớc có những cách thức lập kế hoạch ngân sách nói chung và kế hoạch ngân sách giáo dục nói riêng có những điểm khác nhau nhng hoàn toàn không bị hành chính hóa, lập kế hoạch theo những trọng tâm trọng điểm, không tập trung chia đều, u tiên phổ cập giáo dục cấp 1 và những vùng có khó khăn.

Bảng 1.2: Đầu t cho GD-ĐT ở một số quốc gia
Bảng 1.2: Đầu t cho GD-ĐT ở một số quốc gia

Về hệ thống giáo dục quốc dân

Cùng với việc tăng quy mô, mạng lới trờng lớp và các loại hình đào tạo tiếp tục đợc củng cố, phát triển rộng khắp trong cả nớc kể cả ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo và vùng dân tộc, góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học. Nguồn: Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Về chất lợng giáo dục - đào tạo

* Các điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục: (bao gồm đội ngũ giáo viên, giảng viên; cơ sở vật chất kỹ thuật, trờng lớp, thiết bị dạy học) không ngừng đợc củng cố, tăng cờng và ngày càng hoàn thiện. Để giải quyết, cần tiếp tục cải tiến công tác kế hoạch và tài chính, xây dựng hệ thống tiêu chí và định mức, nâng cao hiệu quả đầu t, thực hiện công khai, minh bạch về tài chính, xác định cơ chế quản lý đối với nguồn đầu t do nhân dân đóng góp, nhất là việc quản lý tài chính ở các trờng ngoài công lập [5, tr.

Về đầu t cho GD-ĐT những năm qua

Trong điều kiện nguồn kinh phí còn hạn hẹp, các địa phơng đã có nhiều cố gắng cải tiến việc phân bổ, điều hành ngân sách; đầu t thêm cho giáo dục từ nguồn ngân sách địa phơng (khoảng 20 - 30% ngân sách địa phơng); đồng thời huy động sự đóng góp của nhân dân để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật nhà tr- ờng, nâng cao chất lợng dạy và học. ĐH đã thông qua con đờng lao động sản xuất, dịch vụ t vấn, ứng dụng và chuyển giao công nghệ đã tự xây dựng đợc nguồn vốn tự có; nguồn vốn này đã.

Về tình hình thực hiện xã hội hóa GD-ĐT

* Khi giao ngân sách cho các địa phơng, Bộ Tài chính thông báo tổng chỉ tiêu chi cho giáo dục - đào tạo của từng địa phơng, mà không giao riêng ngân sách giáo dục và ngân sách đào tạo theo đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo; điều này có mặt thuận lợi là tạo điều kiện để các địa phơng tự cân đối và quyết định ngân sách chi cho giáo dục và chi cho đào tạo của địa phơng mình, tuy nhiên một số địa phơng rất lúng túng trong việc phân bổ kinh phí và điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo, cá biệt có địa phơng bố trí chi ngân sách đào tạo không đúng đối tợng. - Tăng cờng cơ sở vật chất các trờng học (Bao gồm Phổ thông, Đại học, CĐ, THCN và DN). Do có cơ chế thực hiện ngân sách thông qua các chơng trình mục tiêu, nên sự nghiệp giáo dục - đào tạo đã có những chuyển biến tích cực về cơ sở vật chất và các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, mà mấy chục năm trớc đó cha có đợc. Bảng 2.9: Tình hình cấp phát kinh phí chơng trình mục tiêu giáo dục- đào tạo. Đơn vị tính: Triệu đồng. Năm Cộng Giáo dục Đào tạo. - Bảo đảm hầu hết trẻ em 5 tuổi đợc đến trờng. - Phổ cập tiểu học trong cả nớc. Đối với các vùng khó khăn phải xóa mù chữ cho cán bộ xã, cán bộ đoàn thể nhất là đối tợng từ 15- 25 tuổi. Sau 9 năm thực hiện Chơng trình mục tiêu chống mù chữ và Phổ cập giáo dục tiểu học, cả 61 tỉnh, thành phố đã đợc công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.Trong đó:. * Đạt đợc kết quả trên là do có sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng. Với sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, sự quyết tâm của các cấp Chính quyền đã huy động đợc tất cả các Ban ngành, Đoàn thể và nhân dân tham gia công tác PCGDTH- CMC, trong đó sự tham mu của ngành giáo dục - đào tạo là cực kỳ quan trọng. b) Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc, vùng sâu đồng bằng sông Cửu Long.

Hình 2.1: NS GD-ĐT và tỷ lệ cho NS GD-ĐT 1999- 2002
Hình 2.1: NS GD-ĐT và tỷ lệ cho NS GD-ĐT 1999- 2002

Thực trạng công tác kế toán và quyết toán NS GD-ĐT 1. Công tác kế toán và quản lý tài chính

- Do cơ chế quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở các địa phơng còn cha thống nhất nên nhiều cơ quan quản lý giáo dục ở địa phơng không nắm đợc tình hình kinh phí, sử dụng và quyết toán của các đơn vị trờng học thuộc phạm vi quản lý ngành, đặc biệt là đối với các trờng tiểu học và trung học cơ sở do cấp huyện quản lý. - Mặc dù trong phân bổ và cấp phát kinh phí có thể đợc thực hiện theo phơng thức "trọn gói", nhng khâu quyết toán vẫn phải thực hiện theo quy định chung của Luật Ngân sách, cụ thể là quyết toán thu chi phải chi tiết theo mục lục ngân sách; có nh vậy mới giúp cho cơ quan quản lý chuyên ngành và cơ.

Quản lý và sử dụng các nguồn thu ngoài NSNN 1. Học phí

Khụng cú sự phõn định rừ ràng về trỏch nhiệm giữa cơ quan cấp phỏt kinh phớ và cơ quan phê duyệt quyết toán ngân sách. - Do cơ chế quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở các địa phơng còn cha thống nhất nên nhiều cơ quan quản lý giáo dục ở địa phơng không nắm đợc tình hình kinh phí, sử dụng và quyết toán của các đơn vị trờng học thuộc phạm vi quản lý ngành, đặc biệt là đối với các trờng tiểu học và trung học cơ sở do cấp huyện quản lý. Do vậy nếu có những sai sót trong việc sử dụng và quyết toán ngân sách ở đơn vị trờng học sẽ rất khó quy trách nhiệm thuộc cơ quan tài chính hay cơ quan quản lý giáo dục. - Mặc dù trong phân bổ và cấp phát kinh phí có thể đợc thực hiện theo phơng thức "trọn gói", nhng khâu quyết toán vẫn phải thực hiện theo quy định chung của Luật Ngân sách, cụ thể là quyết toán thu chi phải chi tiết theo mục lục ngân sách; có nh vậy mới giúp cho cơ quan quản lý chuyên ngành và cơ. quan tài chính tổng hợp phân tích tình hình điều hành, sử dụng thu chi tài chính ở cơ sở. Quản lý và sử dụng các nguồn thu ngoài NSNN. Mức thu cụ thể nh sau:. Đơn vị: đồng Lớp, cấp học Vùng thành phố, thị xã Các vùng khác. - 60% chi bổ sung cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục. chi thù lao cho cơ quan trực tiếp thu và 2% chi cho việc quản lý quỹ học phí của ngành giáo dục). Theo qui định không đợc phép thu tiền đóng góp xây dựng trờng sở, nh- ng nhiều trờng lại qui định thu tiền Ký túc xá của học sinh nội trú (mức thu phổ biến 10.000 đồng đến 30.000 đồng/hs/tháng), Ngoài ra có những khoản thu rất lớn nhng cha có văn bản chính thức nào qui định về mức thu, quản lý chi tiêu nh: Thu về liên kết đào tạo; Thu về đào tạo bằng thứ hai, Các khoản thu trong giáo dục từ xa, giáo dục không chính qui..Các khoản thu chi nói trên đang diễn ra hết sức lộn xộn trong các cơ sở đào tạo đòi hỏi phải đợc chấn chỉnh sớm.

Bảng 2.10: Mức thu học phí giáo dục phổ thông
Bảng 2.10: Mức thu học phí giáo dục phổ thông

Những hạn chế

Vấn đề đặt ra là phải tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo từ khâu xây dựng kế hoạch, phân bổ, cấp phát ngân sách và kiểm tra thanh quyết toán nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý ngân sách tập trung, thống nhất và sử dụng một cách có hiệu quả nhất ngân sách nhà nớc đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành giáo dục - đào tạo. Nguồn thu về hợp tác quốc tế thông qua các dự án viện trợ không hoàn lại, các dự án vay nợ u đãi..cha đợc quản lý tập trung và hạch toán đầy đủ do vậy rất khó có thể thống kê đợc số kinh phí này hàng năm bổ sung cho ngân sách giáo dục là bao nhiêu.

Những nguyên nhân chủ yếu

Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001- 2010

- Ưu tiên nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập trung học cơ sở. - Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục ở các cấp học, bậc học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp dạy học; đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục [9, tr.

Các giải pháp phát triển giáo dục

- Tạo cơ hội cho đông đảo ngời lao động đợc tiếp tục học tập, đợc đào tạo lại, đợc bồi dỡng ngắn hạn, định kỳ và thờng xuyên theo các chơng trình giáo dục, các chơng trình kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp. Trong khuôn khổ luận văn này, ngời viết tập trung đi sâu phân tích thực trạng, tìm ra những nguyên nhân và đề xuất những kiến nghị nhằm tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách GD-ĐT góp phần thực hiện nhóm giải pháp thứ 5 trong chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010.

Nhu cầu ngân sách cho phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001- 2010

Để thực hiện các mục tiêu mà ngành giáo dục - đào tạo đã đề ra, Nhà n- ớc cần u tiên đầu t cho giáo dục - đào tạo trong mối tơng quan với các ngành khác và khả năng ngân sách của Nhà nớc. Tiếp tục mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, với các tổ chức Liên hợp quốc và đặc biệt là quỹ tiền tệ quốc tế nhằm tiếp tục tăng hạn mức vay u đãi để đầu t cho giáo dục và đào tạo.

Bảng 3.2: Dự báo chi NSNN cho giáo dục - đào tạo
Bảng 3.2: Dự báo chi NSNN cho giáo dục - đào tạo

Đổi mới công tác xây dựng dự toán ngân sách GD-ĐT

Việc phân cấp ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo hiện nay là hết sức cần thiết nhằm tạo điều kiện chủ động trong kế hoạch thu chi cho ngân sách địa phơng đồng thời huy động đợc sự đóng góp của nhân dân và các thành phần kinh tế chăm lo cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Đối với khối giáo dục: Dành tối đa 70% dự toán để chi lơng và các khoản chi có tính chất lơng nh phụ cấp u đãi cho giáo viên, học bổng, sinh hoạt phí, chi bảo hiểm xã hội, công tác phí, dạy vợt giờ..(Nhóm I); tối thiểu 30% dự toán để chi cho hoạt động nghiệp vụ, giảng dạy, học tập, hành chính quản lý và sửa chữa nhỏ (Nhóm II).

Hàng năm, căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tớng chính phủ, Bộ Tài chính thông báo số kiểm tra về thu chi NS GD-ĐT và ra văn bản hớng dẫn về

Yêu cầu đối với dự toán chi ngân sách Giáo dục - Đào tạo của các đơn vị thụ hởng ngân sách là phải xác định đợc các chỉ tiêu tài chính và các u tiên. Bộ Giáo dục - Đào tạo tổng hợp dự toán trung hạn và dài hạn của các Bộ, ngành và các.

Trên cơ sở số kiểm tra do Bộ Tài chính thông báo: Các Bộ, Ngành, Trung ơng tổ chức xây dựng dự toán ngân sách giáo dục của các đơn vị

Đổi mới qui trình lập, thẩm tra, phê duyệt dự toán chi ngân sách GD-ĐT.

Bộ Giáo dục - Đào tạo căn cứ vào dự toán thu, chi ngân sách giáo dục - đào tạo của các Bộ, cơ quan TW và các địa phơng tổng hợp, lập dự

Bộ Tài chính chủ trì làm việc với Bộ Giáo dục - Đào tạo rà soát lại dự toán NS giáo dục - đào tạo toàn ngành, để tổng hợp vào dự toán NSNN

Căn cứ vào dự toán ngân sách cho giáo dục, đào tạo đã đợc Quốc hội quyết định, Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Giáo

Các Bộ, ngành, địa phơng nhận đợc chỉ tiêu ngân sách giáo dục -

Sau khi phân bổ chi tiết NS giáo dục - đào tạo, các Bộ có trờng,

Đổi mới quy trình cấp phát kinh phí cho GD-ĐT

Việc cấp phát kinh phí NSNN chi cho giáo dục - đào tạo thời gian qua còn phân tán, kinh phí cấp mang tính chất chia đều, còn có hiện tợng chồng chéo giữa các ngành trong khi đó việc quản lý còn thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra, kiểm soát. - Tăng quyền chủ động và chịu trách nhiệm về các nội dung chi tiêu của các cơ sở giáo dục - đào tạo bằng cách cấp kinh phí chi thờng xuyên hàng quí bằng 1 Mục chi duy nhất (Mục 134- Chi khác).

Căn cứ vào chỉ tiêu ngân sách đợc giao cả năm, các cơ sở giáo dục - đào tạo lập dự toán chi (có phân chia theo quí) gửi đến cơ quan quản lý

- Không cấp kinh phí cho các đơn vị trực tiếp chi tiêu thông qua cơ quan tài chính trung gian.

Cơ quan tài chính thẩm tra dự toán chi và căn cứ vào khả năng ngân sách, cấp hạn mức kinh phí cho các cơ sở giáo dục - đào tạo theo 1 Mục

Căn cứ vào hạn mức chi đợc phân phối, Thủ trởng các cơ sở giáo dục - đào tạo ra lệnh chuẩn chi, kèm theo hồ sơ thanh toán gửi Kho bạc Nhà n-

Kho bạc Nhà nớc nơi giao dịch kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ

Đổi mới quy trình quyết toán NS GD-ĐT

Quyết toán là công cụ quan trọng trong quản lý chi tiêu ngân sách nhà n- ớc, việc quyết toán thu chi tài chính (bao gồm cả ngân sách và ngoài ngân sách) hàng quý, năm là nhiệm vụ bắt buộc đối với từng cơ sở giáo dục - đào tạo (dù là. đơn vị dự toán hay đơn vị thanh toán, dù qui mô nhỏ hay qui mô lớn). Thực chất đây chỉ là những thao tác nghiệp vụ kế toán không có gì khó khăn đối với các cơ sở trờng học, song đối với các cơ quan quản lý giáo dục và cơ quan tài chính thì báo cáo quyết toán hết sức quan trọng và cần thiết vì căn cứ vào đó mới phân tích đợc việc sử dụng tài chính vào từng nội dung, mục đích chi ở trờng học.

Thủ trởng các đơn vị thụ hởng NS giáo dục - đào tạo (các trờng) phải lập quyết toán thu - chi NS đơn vị mình theo biểu mẫu qui định gửi cơ

Báo cáo quyết toán phải phản ánh trung thực và phân tích nội dung thu chi cho các công việc theo đúng Mục lục ngân sách nhà nớc. Kiểm tra và phê duyệt báo cáo quyết toán là trách nhiệm của các cơ.

Thủ trởng các đơn vị dự toán cấp trên (Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT) có trách nhiệm kiểm tra và duyệt quyết toán thu, chi của các đơn vị thụ hởng,

Đối với ngân sách địa phơng, cơ quan tài chính địa phơng xét duyệt quyết toán thu, chi ngân sách giáo dục - đào tạo do cơ quan giáo dục gửi

Bộ Tài chính xét duyệt quyết toán thu, chi ngân sách giáo dục -

    Việc phân bổ ngân sách theo cách này sẽ khắc phục đợc những nhợc điểm của việc phân bổ ngân sách giáo dục theo dân số, trớc hết tạo nên động lực cho sự phát triển giáo dục ở các địa phơng, tạo nên sự đồng bộ trong qui trình quản lý, sử dụng ngân sách giáo dục và đào tạo phù hợp với các phơng pháp tính toán và phân bổ ngân sách của các nớc trong khu vùc. - Đầu t có trọng tâm, trọng điểm, không dàn đều, u tiên đầu t cho giáo dục ở những vùng khó khăn, hỗ trợ cơ sở vật chất cho các trờng, hỗ trợ ngời nghèo, đào tạo những ngành nghề quan trọng có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế, trong đó tập trung vào các trờng Đại học đa ngành, trờng khu vực, trờng đặc thù.