Khảo sát chuẩn hóa cách viết địa danh nước ngoài trên các văn bản tiếng Việt

MỤC LỤC

Báo chí

Báo Nhân Dân

So sánh với cách viết địa danh Việt Nam ta sẽ thấy có sự đối lập: Địa danh Việt Nam nếu có bao nhiêu âm tiết thì cũng viết hoa tất cả các chữ đầu âm tiết, còn tên các địa danh nước ngoài được phiên âm dù có bao nhiêu âm tiết thì cũng chỉ viết hoa mỗi chữ đầu của mỗi thành phần. “Vê- nê- xu- ê- la và Cô- lôm –bi- a thông báo sẽ nối lại tất cả các dự án hợp tác kinh tế và thương mại song phương bị gián đoạn từ cuộc khủng hoảng ngoại giao hồi tháng 1 do Cô- lôm – bi- a bắt giữ một thủ lĩnh quân nổi dậy nước này tại thủ đô Ca- ra- cát”. Như vậy, để có thể nhận dạng được địa danh chuyển tự là rất khó vì bản thân Atlas đã thực hiện một bước chuyển tự cho các ngôn ngữ không phải chữ viết Latin sang cách viết của Anh, một trong những ngôn ngữ sử dụng hệ thống chữ viết Latin.

Báo An ninh thế giới

Áp dụng cho những ngôn ngữ mà chữ viết không theo dạng Latin, xuất phát từ các bộ chữ Hán (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên..), Krilich (Nga, Bungari..), Pali Sanscrit (Ấ Độ, Mianma, Thái Lan..). Vì vậy, để có thể xem xét các cụ thể các trường hợp chuyển tự, chúng tôi sẽ căn cứ vào vị trí của các địa danh tương ứng với các hệ ngôn ngữ nhất định. “Một nhóm kỹ sư ở trường đại học quốc gia Singapore và các bác sĩ ở bệnh viện Singapore đã tìm ra một loại chất dẻo có thể đắp vá các lỗ thủng trên hộp sọ..”.

Báo Tin tức

Bên cạnh cách viết nguyên dạng còn có viết theo phiên âm và dịch nghĩa và một vài trường hợp phiên âm có dấu thanh điệu, có gạch nối. “đại diện hai nước Nhật Bản và CHDCND Triều Tiên sẽ tiếp tục gặp nhau để tìm hiểu thông tin về 10 công dân Nhật Bản được coi là mất tích ở Triều Tiên”. Trong đó dịch nghĩa và phiên qua Hán Việt chiếm số lượng không nhiều, còn lại là hai cách viết nguyên dạng, phiên âm trực tiếp chiếm phần chủ yếu với khối lượng địa danh gần như tương đương nhau.

Sách giáo khoa

Sách giáo khoa Trung học cơ sở a. Sách giáo khoa lớp 7

Sử dụng cách phiên âm và viết rời có gạch nối ( Việt hoá các âm tiết và thêm gạch nối). Dương Tử, Quảng Đông, Quảng Tây, Sơn Đông, Sơn Tây, Tứ Xuyên, Thanh Đảo, Nam Kinh, Mãn Châu, Lữ Thuận, Thẩm Dương. Tóm lại, địa danh nước ngoài xuất hiện trên sách giáo khoa THCS chủ yếu là ở dạng phiên âm trực tiếp có gạch nối (Việt hoá) và phiên âm gián tiếp qua cách đọc Hán Việt ( HánViệt hoá), đồng thời các sách giáo khoa ở bậc học này còn sử dụng một số các địa danh đã được dịch nghĩa.

Sách giáo khoa Phổ thông trung học a. Sách giáo khoa lớp 11

Các sách giáo khoa bậc PTTH có khác so với THCS ở chỗ phiên âm các địa danh nước ngoài và viết liền.

Bản đồ

Bản đồ Quân sự a. Phiên âm và viết liền

Tuy nhiên, việc sử dụng dấu sắc ở những âm tiết khép cũng không ổn định. Tuy nhiờn, cỏc thống kê trên đâyt chưa thể bao quỏt được một cỏch tuyệt đối tỡnh hỡnh. Bởi vì, ở bản đồ quân sự vẫn có những trờng hợp địa danh đợc phiên.

Bản đồ dân sự

Như vậy, cả hai bản đồ quân sự và dân sự đều chủ trương phiên âm các địa danh, giữ nguyên cách viết với những địa danh được phiên qua ngôn ngữ trung gian. Điểm khác nhau giữa hai bản đồ là cùng phiên âm nhưng một bản đồ thì viết liền, còn bản đồ kia thì viết rời. Tổng kết, so sánh và đánh giá tình hình viết địa danh trên các văn bản.

Tổng kết, so sánh và đánh giá tình hình viết địa danh trên các văn bản tiếng Việt hiện nay

Cách viết chung

Điều dễ nhận thấy trong tất cả các văn bản đã khảo sát là đều giữ nguyên địa danh phiên âm gián tiếp qua cách đọc Hán Việt đối với các địa danh quen thuộc: Anh, Úc, Mỹ, Đức. Các địa danh được xử lý theo cách này chiếm số lượng không nhiều, cụ thể chúng tôi xin trình bày ở bảng 8 trong sự đối chiếu với các địa danh đó ở nguyên ngữ hoặc nguyên ngữ gần đúng đã được phát hiện và các cách viết các điạ danh đó tiếng Anh và tiếng Pháp. Như vậy, cách viết địa danh nước ngoài ở các văn bản đã được khảo sát chỉ giống nhau ở chỗ cùng dùng phiên âm qua cách đọc Hán Việt và dịch nghĩa đối với các địa danh có nghĩa.

Các cách viết riêng 1. Báo chí

Chúng tôi tiến hành khảo sát địa danh trên hai bậc học: bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông thấy rằng sách giáo khoa cả hai bậc học này đều không viết địa danh ở nguyên dạng mà chủ yếu là phiên âm (phiên âm và viết liền, phiên âm viết rời có gạch nối, phiên âm qua ngôn ngữ trung gian (Hán Việt) và một số địa danh được dịch nghĩa. Cả hai bản đồ đều áp dụng cách phiên chuyển địa danh (phiên âm, chuyển tự và dịch nghĩa), trong đó địa danh được phiên âm chiếm số lượng nhiều nhất.Tuy nhiên, nguyên tắc phiên âm giữa hai bản đồ lại không đồng nhất với nhau. Trong khi mô tả từng thành phần của âm tiết (phụ âm đầu, nguyên âm,. phụ âm cuối) đối với hai bản đồ trong sự so sánh với Atlas, chúng tôi sẽ viết hoa, viết liền, viết thường các địa danh giống như cách viết trên thực tế để tiện so sánh và đối chiếu.

Bảng 9 là kết quả thống kê những cách viết địa danh của từng loại báo  nhưng vẫn chưa lột tả được một cách  tuyệt đối thực trạng khôg thống nhất trên  các báo.
Bảng 9 là kết quả thống kê những cách viết địa danh của từng loại báo nhưng vẫn chưa lột tả được một cách tuyệt đối thực trạng khôg thống nhất trên các báo.

Một số ý kiến về vấn đề chuẩn hoá địa danh nước ngoài trên các văn bản tiếng Việt

Những qui định của quốc tế và Việt Nam về cách viết địa danh a . Qui định của Liên Hiệp Quốc (LHQ)

Một số ý kiến về vấn đề chuẩn hoá địa danh nước ngoài trên các văn bản.

Qui tắc và thực tế ghi địa danh trên bản đồ 1. Qui tắc chung về ghi địa danh trên bản đồ

Một số ý kiến về vấn đề chuẩn hoá địa danh nước ngoài trên các văn bản. nam châm), vòng cực, đường chí tuyến, đường xích đạo- chỉ sử dụng bộ chữ Latin. Ở các nước sử dụng bộ chữ Latin thì đưa lên nguyên dạng chữ gốc, kể cả chữ cái có dấu đặc biệt của chúng.. Đối với địa danh không dùng bộ chữ Latin thì chuyển sang dạng chữ Latin. Khi ghi chú ở các vùng trên, trong bất kỳ trường hợp nào cũng không vi phạm tới tín ngưỡng và tình cảm các dân tộc". Thực tiễn ghi địa danh trên các bản đồ có tính chất quốc tế. Anbrext) ĐHTH Viên ( Áo) khởi xướng thành lập 1891 trong khuôn khổ hiệp hội địa lý thế giới. * Đối với những nước không sử dụng hệ chữ Latin và không có hệ thống Latin hoá riên thì sử dụng hệ thống phiên âm tiếng Anh hay tiếng Pháp tương ứng với từng nước mà ở đó tiếng Anh hay tiếng Pháp phổ biến. Đến đây có thể rút ra kết luận rằng: trên các bản đồ địa lý có tính chất quốc tế, các địa danh ở các nước có bộ chữ Latin thì được viết nguyên dạng, các địa danh ở những nước không dùng hệ chữ Latin mà có hệ thống Latin hoá thì được Latin hoá, những trường hợp khác thì phiên âm bằng tiếng Anh hoặc tiếng.

Những đề nghị về vấn đề ghi địa danh nước ngoài trên các văn bản

- Những ngôn ngữ hình khối: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc..địa danh sẽ được viết theo dạng phiên âm Latin chính thức trong nguyên ngữ hoặc phổ biến trong các ngôn ngữ lớn trên thế giới, có kèm theo chú thích cách viết quen thuộc. - Tất cả các cách viết cụ thể như trên, theo chúng tôi cần có phiên âm cách đọc (chú thích cách đọc), đối với các địa danh quen thuộc. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những ý kiến chủ quan mà chúng tôi mạnh dạn đưa ra, không có một tham vọng gì lớn nào mà chỉ mong muốn (nếu có thể) ý kiến của chúng tôi sẽ được các nhà khoa học quan tâm và xem xét.

Đôi điều biện luận

Viết nguyên dạng đảm bảo tính dân tộc

Âm /p/ vốn khụng cú trong tiếng Việt, õm /r/ chỉ tồn tại với tư cách là một õm của phương ngữ nhưng do một qúa trình tiếp xúc giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ phương Tây mà những âm /p/ và /r/ vào tiếng Việt và ngày nay chúng ta gọi /pari/ (paris) chứ không gọi là /bazi/ cho hợp với âm vốn có của tiếng Việt. Ngày nay, do kết quả và yêu cầu của sự giao lưu văn hoá ngày càng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới mà dần dần đã hình thành trong các ngôn ngữ một mảng những từ có tính chất quốc tế trong đó có các tên riêng. Hiện tại, xu hướng chủ đạo là không đồng hoá trong ngôn ngữ của mình tên riêng nước ngoài mà cố gắng tôn trọng cái dạng vốn có của nó, để nhằm đạt tới một sự thống nhất trong phạm vi quốc tế (đối với những ngôn ngữ không có chữ viết ghi âm cùng một hệ chữ cái như nhau, thì sự tôn trọng này biểu hiện ở biện pháp chuyển tự.

Viết nguyên dạng đảm bảo tính khoa học

Chính vì thế mà ở các ngôn ngữ có chữ viết Latin, các tên riêng của ta đều đựoc viết y nguyên như trong tiếng Việt và thường bỏ đi các dấu phụ mà chữ viết người ta không có. Dựa vào chữ viết, giữ nguyên dạng tên riêng, địa danh nước ngoài thì có thể tránh được những khó khăn nêu trên và dễ dàng tạo được một sự nhất trí không những trên sách báo của chúng ta, mà còn giữ sách báo tiếng Việt với nói chung sách báo nước ngoài không phải nhất thời mà là lâu dài, một sự nhất trí mang lại tiện lợi trong học tập, nghiên cứu, cho các công tác văn hoá, khoa học, báo chí xuất bản, công tác thư viện, khoa học.