Giáo án Lịch sử lớp 9: Phong trào cách mạng Việt Nam 1939-1945 (Tiết 19-37)

MỤC LỤC

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Kiến thức: Giúp học sinh nắm được

- Những nét cơ bản nhất của tình hình kinh tế thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936-1939. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn.

CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định

Ý nghĩa của phong trào

    - Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng và cấu kết với Nhật áp bức, bóc lột nhân dân  đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. Tư tưởng: Giáo dục cho HS tinh thần căm thù đế quốc pháp xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.

    Tình hình thế giới và Đông Dương

    - Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy  khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương và ý nghĩa của nó. Kĩ năng: Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn của Nhật, Pháp.

    Những cuộc nổi dậy đầu tiên

    Tư tưởng: Giỏo dục cho học sinh lũng kớnh yờu Chủ Tịch Hồ Chớ Minh, lũng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh

    Kĩ năng: Rốn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, tập dượt phõn.

    Mặt trận Việt Minh ra đời: (19-5- 1941)

    Kiến thức: : Giúp học sinh nắm được: Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật, cứu nước, tiến tới Tổng

    Tư tưởng: Giỏo dục cho học sinh lũng kớnh yờu Chủ Tịch Hồ Chớ Minh, lũng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh. Kĩ năng: Rốn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, tập dượt.

    Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa

      GV: Núi rừ cho HS vỡ sao Đảng ta quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước chuẩn bị những điều kiện tiến tới Tổng khởi nghĩa. GV: Có thể liên hệ với thực tế lịch sử địa phương, phim ảnh về phong trào phá kho thóc của Nhật. Công cuộc chuẩn bị đã gấp rút hoàn thành, toàn dân tộc đã sẳn sàng đứng lên khởi nghĩa khi thời cơ tới.

      + Xác định kẻ thù chính trước mắt của Đông Dương là phát xít Nhật + Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. - Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho cách mạng nước ta, Đảng ta mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũng như khắp các địa phương trong cả nước.

      Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng kính yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh, niềm tin vào Đảng, vào sự thắng lợi của cách mạng và niềm tự hào dân tộc. GV: Phân tích thời cơ: Kẻ thù cách mạng đã hoang mang, quần chúng sẵn sàng, Đảng chuẩn bị về mọi mặt. + Thành lập uỷ ban dân tộc giải phóng VN - Chiều 16-8 giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đờng tiến về Hà Nội.

      Giành chính quyền ở Hà Nội

      Trước tỡnh hỡnh đú Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp hội nghị chủ trương ntn?. Sự kiện giành chính quyền ở Hà Nội  ghi lại không khí sôi động ở Thủ Đô. + Đông Dơng: Tay sai rệu rã, quần chúng sẵn sàng, Đảng chuẩn bị về mọi mặt.

      GV: Sử dụng bản đồ thông báo ngắn gọn về tình hình lúc bấy giờ và thời gian giành chính quyền ở Huế, Sài Gòn và cả nước. - Kết hợp đấu tranh chích trị với đấu tranh vũ trang,tiến hành khởi nghĩa tầng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa. - Kết hợp đấu tranh với xây dựng, chú trọng công tác tổ chức t tơng, năng cao uy tính và sức chiến.

      Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám

        Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của cách mạng nước ta trong năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chỉ tịch Hồ Chí Minh, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất nước sau Cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

        -GV: Cách mạng tháng Tám thành công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Việt Nam có thêm nhiều điều kiện thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn thách thức.

        Bước đầu xây dựng chế độ mới

        GV: Phân tích đưa tranh 42/48 sgk Qua tranh hình cho biết hưởng ứng lời kêu gọi của Người nhân dân cả nước đã làm gì?. HS: Cơ bản đã diệt được 2 loại giặc giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính. Nhân dân tích cực xây dựng và bảo vệ chính quền cách mạng Liên Xô và lực lợng cách mạng thắng lợi trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 đang cổ vũ nhân dân ta.Cách mạng nớc ta có lãnh tụ tài giỏi là ct Hồ Chí Minh.

        Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính

        GV: Thử nhớ lại Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta thứ nhất vào thời gian nào?. N1: Tại sao lúc bây giờ ta chấp nhận thương lượng, hòa hoãn với Pháp N2: Hóy nờu rừ biện phỏp đối phú của ta đối với quân Tưởng và tay sai GV gọi đại diện từng nhóm trả lời, Nhóm khác nhận xét bổ sung.

        Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng

        Kiến thức: Giỳp học sinh nắm đợc : Nguyờn nhừn dẫn tới bủng nổ chiến tranh ở Việt Nam (lúc đầu ở nữa nước, sau đó phạm vi cả nước)

        Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Hồ Chí Minh là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến: “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh”. 2.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá những hoạt động của địch và ta.

        Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược

        GV: Giải thích tranh hình và giải thích về “ tinh thần quyết tử” cho “ Tổ quốc quyết sinh”. Sau 4’ thảo luận GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. Toàn dân, toàn diện, trường kì và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.

        Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

        Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc

        +Trình bày trên lược đồ (hình 45) diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu Đông 1947 +Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá những hoạt động của địch và ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến; rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch của trận đánh. GV: Chỉ trên lược đồ trình bày cuộc chiến dịch ở khu căn cứ Việt Bắc.

        N1: Hãy cho biết âm mưu của thực dân Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bắc thu - đông 1947 N2: Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947. GV: Nhận xét bổ sung chốt ý, chú ý phân tích chính sách ngoại giao lúc bây giờ của Đảng?.

        Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

        Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, nhận định

        Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết.

        Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 1. Hoàn cảnh lịch sử mới

        Quân ta tiến công địch ở biến giới phía Bắc

        HS: Trình bày trước sau đó GV trình bày lại  chốt ý, ghi bảng GV: Kết quả của chiến dịch?. GV: Giải thích quan cảnh Đại hội H: Đại Hội đã quyết định những vấn đề gì?.

        Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)

        Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, nhận định, đỏnh giỏ õm mưu thủ đoạn của Pháp - Mĩ; bước pháp triển và thắng lợi toàn diện của ta trong cuộckháng chiến chống

        Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Kiểm tra bài cũ: +Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950?. Sau thời gian thảo luận 5p mời đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.

        Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt

        HS: Phá thế tập trung quân của địch, ta liên tiếp đánh địch khắp chiến trường. GV: Sau chiến dịch Biên giới ta liên tiếp mở mở các chiến dịch trên khắp các địa bàn quan trọng  Chúng ta giữ.

        Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường

        1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Âm mưu của Pháp - Mĩ ở Đông Dương trong kế hoạch Nava (5/1953) nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. Chủ trương kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ (giành thắng lợi quân sự quyết định). 3.Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.

        Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

        Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

        1.Kiến thức: Giỳp học sinh nắm được: Hoàn cảnh ,nội dung , ý nghĩa của hiệp định Giơnevơ.

        Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương

        -Hiệp định cấm đưa quân đội , nhân viên quân sự , vũ khí nước nhoài vào các nước ĐD, không được đặt căn cứ quân sự ở Đ D. -Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người ký hiệp định và những người kế tục họ. -Chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở ĐD -Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhậ các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ĐD.

        -Buộc Pháp rút quân về nước, làm thất bại âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh.

        1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được

        1.Giáo viên: Giao án,đề kiểm tra