MỤC LỤC
Cation Mg++ , Fe++ , Ca++ , Al+++ tạo chelat với tetracycline: không dùng tetracycline cùng với chế phẩm của sữa, thuốc kháng acide của dạ dày, vitamin, kim loại, hoặc thuốc tẩy chtiêu các cation trên, vì sẽ làm giảm hấp thu tetracycline. Vì kìm khuẩn, nên tetracycline không dùng cùng một lúc với β- lactamin, carbamazepin, phenytoin, barbiturat gây cảm ứng enzym chuyển hoá doxycycline, rút ngắn t1/2β của doxycycline trong huyết t−ơng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 24 - Tan mạnh trong lipide (nhất là doxycycline, minocycline), nên dễ thấm vào những nơi kể trên, ví dụ dễ vào màng trong tử cung, tuyến tiền liệt, thận, do đó dùng chữa vùng khung chậu, viêm tuyến tiền liệt mạn tính, viêm thận – bể thận mạn.
Minocycline có độ thanh lọc thấp ở thận, qua đ−ợc chu trình gan – ruột, có thể chuyển hoá mạnh; tan mạnh trong lipide và tích luỹ ở mô mỡ; t1/2β của minocycline kéo dài ở ng−ời suy thận, nh−ng không kéo dài ở ng−ời suy gan. Ưu điểm của doxycycline là dễ hấp thu qua ống tiêu hoá, t1/2β kéo dài, cho nên dùng thuốc cách quung thời gian xa đ−ợc, dễ tan trong lipide nên dễ vào mô, cơ chế thải trừ không phụ thuộc gan, thận. Còn dùng trong nhiễm Chlamydia, hạ cam, lậu cầu (dùng xen kẽ với penicilin G, ceftriaxon), giang mai (xen kẽ với penicilin G), tularemia, actinomyces, mụn nhọt, Yersinia enterocolitica và Helicobacter jejuni gây viêm ống tiêu hoá, viêm họng Vincent, uốn ván, sốt rét, (+ quinin, trong chủng P.falciparum kháng chloquin), lỵ trực khuẩn Shigella v.v….
Dùng doxycycline trong cơn kịch phát của viêm phế quản mạn, viêm tuyến tiền liệt mạn, viêm khung chậu cấp do lậu cầu, bệnh mắt hột, bệnh do trực khuẩn Gram(-), phòng “đi lỏng của ng−ời du lịch” do E.coli. Là loại kháng sinh quan trọng nhất, sử dụng rộng rui trong thú y, có phổ khuẩn rộng trong ống nghiệm lẫn trong sinh vật bệnh, thuốc th−ờng ở dạng base hoặc hydrochloride.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 31 - Bệnh do vi trùng Fusiformis: chế phẩm oxytetracycline có khả năng trị bệnh thối móng bò, cừu bằng cách tiêm tĩnh mạch hoặc phụt xịt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 33 + Tiêm bắp cho lợn nái 8 giờ tr−ớc khi sinh hay sau khi sinh 2 giờ, liều 20 mg/kgTT để phòng hội chứng MMA ở lợn nái và truyền sự bảo hộ của oxytetracycline qua sữa phòng tiêu chảy ở lợn con. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 35 Chế phẩm thuốc TDKD đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng lần đầu tiên vào 1952 là nang “Spansule” trong đó gồm nhiều loại hạt đ−ợc bao bằng màng bao có độ dày khác nhau, giải phóng d−ợc chất tại các thời điểm khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 39 P.M.Dowling và A.M.Russell (2000) [24], nghiên cứu d−ợc động học của Oxytetracycline LA – polyethylene glycol trên sáu con ngựa khoẻ mạnh đu đ−a ra kết luận. Khi nhiệt độ của thạch tráng xuống đến 50-450C thì cho canh khuẩn Bacillussutilis 18-24 giờ vào (tỷ lệ 0,2ml canh khuẩn/100ml thạch) dùng đũa thuỷ tinh đu đ−ợc vô trùng chộn đều rồi đổ vào mỗi hộp lồng (đu có thạch nền. đ−ợc chuẩn bị ở phần trên) 8-10ml, láng cho chúng dàn đều trên mặt thạch nền, để yên tĩnh trên mặt phẳng nằm ngang khoảng 5 phút. Đặt vào mỗi hộp lồng 4 ống trụ đu được vô trùng, khi đặt ống phải lưu ý các yêu cầu sau:. + Thao tác phải dứt khoát, chỉ đặt mỗi ống một lần, khi đu cắm vào thạch rồi thì tuyệt đối không đ−ợc điều chỉnh nữa. + ống trụ phải vuông góc với mặt thạch tráng. + ống trụ chỉ vừa vặn qua lớp thạch tráng, vừa chạm vào mặt thạch thì. + Bốn ống trụ phải cách đều nhau và cách đều thành hộp lồng. Cứ mỗi mẫu thì cho vào 2 ống trụ đối xứng nhau. Đánh dấu các mẫu t−ơng ứng với ống trụ. Để yên tĩnh trong điều kiện phòng khoảng 30 phút, sau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 48. đo mm đo đ−ờng kính vòng vô khuẩn, nếu có. Các b−ớc II và b−ớc III phải tiến hành trong tủ cấy Erhet). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 49 ở cả 2 thí nghiệm, chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng ở lợn tr−ớc, trong và sau quá trình điều trị bằng ph−ơng pháp quan sát tự nhiên, kết hợp với ph−ơng pháp thực nghiệm và thống kê sinh học.
Trong phần nội dung nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành xác định sự hấp thu, phân bố thuốc Oxytetracyclin và Oxytetracyclin LA trong huyết tương, cơ và một số cơ quan nội tạng lợn ở một số thời điểm, với mục đích xác. Từ những kết quả thu đ−ợc trong thí nghiệm cho thấy: Oxytetracyclin cho theo đ−ờng tiêm bắp liều 20mg/KgP đ−ợc hấp thu rất nhanh vào máu, sau 30 phút nồng độ thuốc trong huyết tương đu đạt 1,50àg/ml tương ứng với. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 59 Thuốc kháng sinh Oxytetracylin và Oxytetracylin LA sau khi tiêm cho lợn thí nghiệm, chúng đ−ợc hấp thu nhanh, ở thời điểm 30 phút đu đạt nồng độ cao trong máu.
Kết quả thí nghiệm thể hiện trên đồ thị 3 cho thấy nồng độ thuốc trong huyết tương của lợn đ−ợc tiêm Oxytetracylin tăng lên nhanh hơn và lớn hơn, sau khi tiêm 30 phút nồng độ thuốc đu đạt 1,50 àg/ml, trong đó Oxytetracylin LA chỉ đạt 1,08 àg/ml. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 61 người chăn nuôi tiết kiệm được thuốc, tiết kiệm được thời gian, công sức, đạt hiệu quả điều trị và kinh tế cao, hạn chế đ−ợc stress cho vật nuôi. Việc nghiên cứu sự phân bố của Oxytetracylin, Oxytetracylin LA trong cơ quan nội tạng lợn không những xác định đ−ợc thời gian thuốc đạt nồng độ có tác dụng điều trị trong cơ quan, tổ chức mà còn xác định đ−ợc thời gian thuốc tồn lưu trong cơ quan tổ chức, là cơ sở cho việc lựa chọn thuốc và điều trị bệnh từ đó xác định được thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi giết mổ nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.
Thuốc kháng sinh Oxytetracylin tiêm bắp liều 20mg/kgP đ−ợc hấp thu, phân bố tốt trong tất cả các cơ quan tổ chức lợn và đạt nồng độ thuốc có tác dụng điều trị (M.I.C ≥ 1 àg/g), chứng tỏ Oxytetracylin có thể có tác dụng điều trị tốt trong các tr−ờng hợp nhiễm khuẩn ở các cơ quan tổ chức nói trên. 3 GanThậnLáchPhổiCơ timCơ thănCơ đùi Lô tiêm OxytetracyclinLô tiêm Oxytetracyclin LA Biểu đồ 4.6: So sánh sự phân bố Oxytetracylin, Oxytetracylin LA trong cơ và một số cơ quan nội tạng lợn cho thuốc theo đường tiêm bắp liều 20mg/kgP sau 24 giờ. Trườngðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 71 Bảng 4.5: Hàm lượng Oxytetracylin, Oxytetracylin LA trong cơ và một số cơ quan nội tạng lợn theo đường tiêm bắp liều 20mg/kgP sau 120 giờ.
Oxytetracyclin LA liều 20mg/kgP, 1 lần/3 ngày tiêm cho lợn có tác dụng khá rõ tới các chỉ tiêu lâm sàng lợn bệnh, chỉ sau 72 giờ tiêm thuốc, các chỉ tiêu lâm sàng đu tương đối ổn định và có tác dụng điều trị khá tốt đối với lợn Tiêu chảy. Trườngðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 80 Bảng 4.8:ảnh h−ởng của tiêm thuốc Oxytetracyclin - liều 20 mg/kgP + điện giải, 1 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị Tiêu chảy. Trườngðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 83 Bảng 4.9:ảnh h−ởng của Oxytetracyclin LA liều 20 mg/kgP + điện giải, 1 lần/3 ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị Tiêu chảy.
Oxytetracyclin LA tiêm cho lợn bị tiêu chảy liều 20mg/kgP, kết hợp với bổ sung chất điện giải, 1 lần/3 ngày có tác dụng điều trị bệnh rất tốt, chỉ sau 48 giờ tiêm thuốc lợn đu hết sốt, tần số hô hấp và tần số tim mạch đu trở về trạng thái nh− ở lợn khoẻ mạnh bình th−ờng.