Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

MỤC LỤC

Nghiên cứu tổng quan, cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông

Nền nông nghiệp phát triển bền vững, sản xuất hàng hoá, có năng suất hiệu quả ngày một tăng, đòi hỏi phải có đội ngũ quản lý vững vàng để làm các nhiệm vụ: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, nắm bắt khoa học công nghệ mới, thông tin kinh tế…Đồng thời với đó, nguồn nhân lực trực tiếp của nông nghiệp phải đ−ợc đào tạo cơ bản, có đủ hiểu biết kiến thức, thực hiện các công việc cụ thể theo yêu cầu mới của nông nghiệp. Ngày nay và thời kỳ tới, khoa học kỹ thuật càng trở lên quan trọng; để tạo ra giống cây, con năng suất, chất l−ợng cao đáp ứng cho nhu cầu tăng dân số và tiêu dùng thì nông nghiệp Việt Nam lại có yêu cầu cao hơn, vì: Nông nghiệp n−ớc ta hiện nay còn sản xuất nhỏ, trình độ ch−a cao, dân số đông, diện tích đất nông nghiệp không lớn, trong đó đất lúa hơn một thập kỷ qua đI dành cho công nghiệp và xây dựng hàng trục ngàn ha. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tháng 4/2006 xác định "Hướng phát triển nông nghiệp n−ớc ta thời kỳ 2006- 2010: Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo h−ớng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị tr−ờng, thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đ−a nhanh tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh hàng hoá… Sớm khắc phục tình trạng manh mún về đất canh tác của hộ nông dân, khuyến khích dồn điền.

Trong gần 10 năm đầu thế kỷ XXI, khoa học kỹ thuật nông nghiệp phát triển lên mức cao hơn, với quy trình công nghệ tiên tiến thế giới: Nuôi cấy mô, biến đổi gen, tạo giống lai, kỹ thuật phòng chống dịch bệnh, các công cụ máy móc thu hoạch, chế biến, bảo quản… được áp dụng đI đưa nông nghiệp nước ta tiếp tục đạt được kết quả cao về NS- SL, thí dụ nh−: lúa 11- 12 tấn/ha/năm, lợn hơi tăng trọng từ 20- 25kg/con/tháng….

Bảng 2.1 Giá một số nông sản thị tr−ờng các tỉnh phía Bắc Năm 2008
Bảng 2.1 Giá một số nông sản thị tr−ờng các tỉnh phía Bắc Năm 2008

Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

Tuy nhiên, các công trình thuỷ lợi ch−a khai thác hết khả năng, tình trạng úng hạn cục bộ vẫn bị đe doạ… Vì vậy, trong những năm tới phải thực hiện các biện pháp sửa chữa, nâng cấp các công trình đI có, đồng thời xây dựng thêm một số công trình cần thiết khác để đáp ứng tưới tiêu phục vụ nông nghiệp, đặc biệt là đáp ứng tiêu trong điều kiện công nghiệp vào đầu t−, đô thị hoá nông thôn diễn ra nhanh. Những chủ thể, hộ nông dân sản xuất có đầu t− khá, trình độ kỹ thuật thâm canh cao, chất l−ợng nông sản đảm bảo, có thu nhập thì sản xuất đ−ợc ổn định và mở rộng, ng−ợc lại những hộ sản xuất kém hiệu quả do vốn đầu t−, trình độ kỹ thuật hạn chế thì lơ là với phần ruộng của mình, thậm chí cho thuê, chuyển nghề khác, kể cả sang làm dịch vụ. Mặt khác, sự phát triển của từng ngành: Nông nghiệp- Công nghiệp- Tiểu thu công nghiệp và dịch vụ sẽ bổ trợ cho nhau cùng phát triển, ngành này tác động, kích thích ngành kia… đó là yếu tố thuận lợi chung, trực tiếp cho cả 3 ngành kinh tế cùng phát triển.

Mặt khác, còn trực tiếp có những khó khăn riêng về thiên tai, dịch bệnh luôn đe doạ có thể xảy ra, tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng, giá sản phẩm th−ờng sụt giảm lớn vào thời vụ thu hoạch, nh−ng giá các loại vật t− đầu vào đại bộ phận là ổn định tăng. Chủ quan: Nguồn nhân lực, trình độ khoa học kỹ thuật và quản lý còn hạn chế, đội ngũ cán bộ ở các công ty, doanh nghiệp tuy có qua đào tạo nh−ng kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh còn thua kém doanh nghiệp n−ớc ngoài nhiều. Đề tài chọn 4 xI của huyện Văn Lâm với 114 hộ nông dân sản xuất nông nghiệp đều có chung đặc điểm vừa trồng trọt vừa chăn nuôi, nh−ng lại trong những điều kiện tự nhiên khó khăn và thuận lợi cũng nh− hoàn cảnh kinh tế khác nhau.

Thống kê số liệu qua ph−ơng pháp điều tra thực tế nhanh nông thôn (RRA), từ các hộ nông dân và những câu trả lời của họ đ−ợc tổng hợp thống kê lại, nhằm nắm bắt những thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu của luận văn. Đây là một ph−ơng pháp cần thiết th−ờng dùng trong nghiên cứu, cũng từ những số liệu tổng hợp đ−ợc qua thu thập, điều tra, luận văn dùng ph−ơng pháp so sánh dọc cùng sự vật, hiện t−ợng, kết quả với khoảng thời gian cần nghiên cứu đó. Mặt khác, ở những nội dung sự vật, hiện tượng… có mối quan hệ ngang thì luận văn dùng cả ph−ơng pháp so sánh ngang, sự tăng, giảm qua lại giữa chúng để phân tích mức độ ảnh hưởng theo quy luật nào, từ đó đề ra các giải pháp điều hoà giữa chúng, có sự tác động qua lại theo chiều hướng tích cực, nghĩa là đi tới mục tiêu giúp cho nông nghiệp của Văn Lâm phát triển bền vững hơn trong thời gian tới đến 2015 và xa hơn là 2020.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Văn Lâm 2006- 2008  200620072008So sánh (%)  Chỉ tiêu Diện tích (ha)Cơ cấu(%) Diện tích(ha)Cơ cấu(%) Diện tích(ha)Cơ cấu(%)  07/ 06  08/ 07 BQ ổng diện tích7442,28 100,007442,20 100,007443,25 100,00100,00100,01100
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Văn Lâm 2006- 2008 200620072008So sánh (%) Chỉ tiêu Diện tích (ha)Cơ cấu(%) Diện tích(ha)Cơ cấu(%) Diện tích(ha)Cơ cấu(%) 07/ 06 08/ 07 BQ ổng diện tích7442,28 100,007442,20 100,007443,25 100,00100,00100,01100

Thực trạng và các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Văn Lâm - tỉnh H−ng Yên

Qua bảng trên cho thấy: Đến hết năm 2005, diện tích đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm đI giao cho doanh nghiệp và xây dựng hạ tầng nông thôn (Đường giao thông, trường học, trụ sở các cơ quan đơn vị sau tái lập huyện):. đất đI giao). Nhìn từ góc độ an ninh lương thực, đảm bảo thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc nói chung, và sự phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Văn Lâm nói riêng, đòi hỏi phải có hiệu quả của người sản xuất thì nông nghiệp mới từng b−ớc trở lại phát triển bền vững đ−ợc. Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Văn Lâm qua 3 năm 2006- 2008 có đ−ợc các thuận lợi cơ bản: Đất đai khá màu mỡ, vị trí địa lý tiêu thụ nông sản hàng hoá thuận lợi, cơ sở hạ tầng: Hệ thống thuỷ lợi, điện, giao thống (kể cả giao thông nông thôn) cơ bản đáp ứng yêu cầu.

Các chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nông nghiệp tiếp tục đựơc quan tâm, bổ sung, nh−: Miễn thuỷ lợi phí, hỗ trợ các mô hình nông nghiệp trình diễn, xúc tiến th−ơng mại, quảng bá sản phẩm… Các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới đ−ợc tiếp nhận đ−a vào sản xuất. Giá cả các loại vật t− đầu vào th−ờng tăng, giá bán các nông sản lại th−ờng không tăng đ−ợc t−ơng ứng, khi xuống lại xụt giảm với mức cao, nhất là giá thóc gạo trong các vụ thu hoạch, giá các sản phẩm chăn nuôi khi ảnh h−ởng của dịch bệnh làm giảm lớn hiệu quả sản xuất nông nghiệp của nông dân…. Nền nông nghiệp của huyện Văn Lâm từ nay đến 2015 và thời gian dài sau nữa là phát triển theo hướng bền vững, nghĩa là, phải đảm bảo thoả mIn nhu cầu hiện tại và ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn ở cả.

Sự tăng của diện tích rau đậu, diện tích cây công nghiệp nói trên là tăng diện tích gieo trồng các cây màu, nhất là màu sớm, trái vụ trồng trong các nhà lưới, che phủ nilon, sản phẩm sẽ cho giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trường. Những diện tích quá trũng gần khu công nghiệp và các diện tích xen kẽ giữa các công ty, doanh nghiệp, thì mạnh dạn tiếp nhận doanh nghiệp vào đầu t−, kinh doanh nhằm kích thích cho nông nghiệp phát triển hàng hoá mạnh hơn. Đồng thời với việc chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ mới trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, kể cả thủy sản còn phải đầu t− cho nhiệm vụ phòng chống có hiệu quả dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho chăn nuôi phát triển bền vững.

Phải cụ thể hơn các nội dung đầu t− hỗ trợ cho phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi là vì: Phải đảm bảo vai trò quản lý nhà nước thường xuyên đối với ngành chăn nuôi, thông qua họat động trực tiếp của ban chỉ đạo, của đội ngũ cán bộ thú y từ huyện đến thôn, đồng thời phải tập huấn kỹ năng phòng trừ dịch bệnh tổng hợp cho ng−ời chăn nuôi: Từ khâu chọn giống, vệ sinh chuồng trại, đảm bảo nguồn nước, thức ăn sạch đến xuất, nhập sản phẩm…. Mọi ng−ời sản xuất kinh doanh nông nghiệp phải giữ vững thị tr−ờng hiện có, đồng thời tạo dựng, mở rộng thị trường mới, nắm thông tin kinh tế kịp thời để thực hiện giá cả mua bán sát với thị trường, thường xuyên tham gia các hội chợ, xúc tiến thương mại, chủ động có các biện pháp Makertting để quảng bá nâng cao th−ơng hiệu sản phẩm.

Bảng 4.2. Giá trị sản xuất Nông nghiệp huyện Văn Lâm 2006- 2008  (Phân theo ngành)  ĐVT: Triệu đồng  GT SX giá cố định 1994 GT SX giá thực tế Chỉ tiêu Năm 2006Cơ cấukinh tế Năm2007Cơ cấukinh tế Năm2008Cơ cấukinh tế Năm2006Cơ cấuKTNăm2007Cơ cấuKTNăm2008Cơ c
Bảng 4.2. Giá trị sản xuất Nông nghiệp huyện Văn Lâm 2006- 2008 (Phân theo ngành) ĐVT: Triệu đồng GT SX giá cố định 1994 GT SX giá thực tế Chỉ tiêu Năm 2006Cơ cấukinh tế Năm2007Cơ cấukinh tế Năm2008Cơ cấukinh tế Năm2006Cơ cấuKTNăm2007Cơ cấuKTNăm2008Cơ c