MỤC LỤC
Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:. - Giáo viên sửa lỗi phát âm, giọng. đọc của từng em. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. cuối bài: Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trớc cái chết của chú chim sẻ nhỏ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn. cảnh đáng thơng nh thế nào? - Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời. Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt. về cái chết của chim sẻ? - Trong đêm ma bão, nghe cánh chim. đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả. không muốn dậy mở cửa cho sử tránh ma, tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng. Những hình ảnh nào đã để lại ấn t-. ợng sâu sắc trong tâm trí tác giả? - Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lai ấn tợng sâu sắc, khiến tác giả they chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn nh đá ở trên ngàn. Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là “Tiếng vọng”. Hãy đặt tên khác cho bài thơ. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. Giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thơng, ân hận ….
- Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra làm theo cách 2 thuận tiện hơn cách 1.
- Nhận xét về kết quả làm bài:. + Khuyết điểm: sai chính tả còn nhiều.. Hoạt động 2: HD học sinh chữa bài:. * Hớng dẫn chữa lỗi chung. - Viết các lỗi cần chữa lên bảng. - Học sinh lên bảng chữa. * Hớng dẫn từng học sinh sửa lỗi. trong bài: - Đọc lời nhận xét, phát hiện lỗi sai. Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho học sinh đọc bài, đoạn hay. - Tự chữa 1 đoạn trong bài cho hay hơn. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn viết lại. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. Nhóm 1: Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?. Kể về các học sinh lớp 5 gơng mẫu?. a) Em mợn sách của bạn, không may em làm mất?. b) Lớp đi cắm trại, em nhận đem nớc uống.
Ví dụ: Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhng bạn Lan vẫn học giỏi.
* Lu ý: Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc cú thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rừ, cú sức thuyết phục để cỏc cấp thấy rừ tỏc động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục ngăn chặn.
Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý- Đừng phá.
Đồ dùng dạy học:. Tranh minh hoạ trong sgk. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b)Giáo viên kể chuyện “Ngời đi săn và con nai”. Giáo viên hớng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng ngời đi s¨n. c) Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
1.Giáo viên nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua - Học sinh đi học đều và đúng giờ. - Còn hiện tợng học sinh đi học muộn - Vệ sinh cá nhân cha sạch sẽ.
1.Giáo viên nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua - Học sinh đi học đều và đúng giờ. - Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp. - Thực hiện tốt những nội quy, quy đinh của trờng, của Đội Tồn tại:. - Còn hiện tợng học sinh đi học muộn - Vệ sinh cá nhân cha sạch sẽ. Phơng hớng của tuần sau. tiếp bài thơ Tiếng vọng. Bài mới: Giới thiệu bài. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc, kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh theo dõi. b) Hớng dẫn tìm hiểu nội dung. ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?. - … bằng mùi thơm đặc biệt, quyến rũ lan ra, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời đi rừng cũng thơm. ? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có. gì đáng chú ý? - Các từ hơng và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo quả. - Câu 2 khá dài gợi cảm giác hơng thơm lan toả, kéo dài. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm rất ngắn cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian. ? Tìm những chi tiết cho thấy cây. ? Khi thảo quả chín rừng có những. nét gì đẹp? - Dới đáy rừng rực lên những chùm. thảo quả đỏ chat, nh chứa lửa, chứa nắng, … thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy. c) Luyện đọc diễn cảm.
- Bác có 1 tình yêu sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, đất nớc ta, hình.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Mùa thảo quả”. - Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hơng thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa đã tàn phai, để lại hơng vị ngọt cho đời. - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men). - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. Những chi tiết nào trong khổ thơ. đầu nói lên hành trình vô tận của bÇy ong?. - Học sinh đọc thầm khổ thơ đầu. + Thể hiện sự vô tâm của thời gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đờng xa. Bầy ong đến tìm mật ở những. nơi nào? + Thể hiện sự vô tận của thời gian: bầy. ong bay đến trọn đời, thời gian về vô tận. - Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với biển xa. Ong chăm chỉ giỏi giang: giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm. Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi. đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?. - Nơi biển xa: Có hàng cây chắn bão - Nơi quần đảo: có loài hoa nở nh là không tên. Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ. muốn nói điều gì về công việc của bÇy ong?. - Đến nơi nào, bây ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm đợc hoa làm mật, đem lại hơng vị ngọt ngào cho đời. c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
- Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đến 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài. Đó là nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của ngời thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
- Sản xuất hàng tiêu dùng: dụng cụ, y tế. đồ dùng gia đình. ? Ngành công nghiệp có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuÊt?. - Cung cấp máy ống sản xuất và xuất khẩu.móc cho sản xuất, các đồ dùng cho. đời sống và sản xuất. Nghề thủ công. ? Nêu đặc điểm nghề thủ công của níc ta?. - Nớc ta có nhiều nghề thủ công. Đó là nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của ngời thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nớc ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xa. ? Vai trò của nghề thủ công của n-. ớc ta? - Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo. nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - Nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. phép tính trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị. để tìm đợc kết quả cuối cùng. b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh vận dụng để thực hiện phép nhân. - Học sinh thực hiện phép nhân. a) GV gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - GV cùng học sinh nhận xét. - Học sinh thực hiện các phép nhân. - Học sinh đọc kết quả. - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thËp ph©n. b) Hớng dẫn học sinh vËn dông tÝnh chất giao hoán để tính kết quả.
- Chia lớp làm 4 nhóm(6 ngời/ nhóm) - Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt.
1.Gv nhận xét những u khuyết điểm của lớp trong tuần - Đi học đều và đúng giờ. - Còn hiện tợng trêu các em nhỏ ở lớp dới - Cha có ý thức giúp dỡ các bạn trong học tập 2.Đề ra phơng hớng cho tuần sau.
- Có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Bình tĩnh thông minh khi xử trí tình huèng bÊt ngê. c) Luyện đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên bao quát, nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố giọng. đọc- Nội dung. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. - Hệ thống nội dung bài. Dặn dò: Về đọc bài. “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc”. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày. đầu toàn quốc kháng chiến. Đồ dùng dạy học:. - ảnh t liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội- Huế- Đà Nẵng. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: ? Bài học bài vợt qua tình thế hiểm nghèo. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Thực dân Pháp quay lại xâm lợc n- íc ta. - Học sinh thảo luận. thực dân Pháp đã có hành động gì? - Thực dân Pháp đã quay lại nớc ta. + Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lợc Nam Bộ. + Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. ? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?. b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Đảng và chính phủ quyết định phát. động phong trào toàn quốc kháng. chiến khi nào?. Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện. đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân d©n ta. c) Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh - Học sinh quan sát tranh ảnh- sgk. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
- Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu. “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành. - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép chia:. - Giáo viên gọi học sinh chữa. - Nhận xét chữa bài. - Giáo viên chấm chữa bài. - Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt rồi giải:. - Giáo viên nhận xét chữa bài. + Tiếp tục chia: Lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiêp tục thực hiện phÐp chia. - Học sinh tự đặt tính, tính, nhận xét. - Học sinh đọc lại. - Học sinh tự làm vào vở rồi chữa. - Nhắc lại cách thực hiện từng phép tính. - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Học sinh làm vở. Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi đợc là:. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tập làm văn. - Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một ngời thờng gặp. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. - Ghi lại kết quả quan sát của một ngời mà em thờng gặp. - Nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Làm nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. ? Các chi tiết đó quan hệ với nhau nh thế nào?. điểm gì về ngoại hình của bà?. ? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau nh thế nào?. b) Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?. - Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau hiện lên tính cách bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tơi trẻ, yêu đời, lạc quan.
- Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp, vệ sinh cá nhân cha sạch Tồn tại. - Có hiện tợng đánh nhau trong giờ ra chơi - Đi học muộn, xếp xe không ngay ngắn 2.
Gv nhận xét tình hình của lớp trong tuần - Đi học đều và đúng giờ.
- Các nhân vật trong truyện đều là ngời tốt, ngời nhân hậu, biết sống vì nhau, biết.
- Giáo viên nhận xét chữa bài bằng cách dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn v¨n. Bài 4: Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên nhận xét. b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cầu: Ai thế nào?. c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu: Ai là gì?. d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?.
- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân. - Học sinh đọc thầm đoạn văn, chú ý viết các câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm, từ ngữ các em dễ sai.
- Dặn ghi nhớ những từ đã luyện. Tuổi nhỏ đã góp công sức nh thế nào để làm ra hạt gạo?. Vì sao tác giả lại gọi “hạt gạo là hát vàng”?. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Nội dung bài thơ: Giáo viên ghi bảng. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gàu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất đã có gắng đóng góp công sức.
- Học sinh nắm đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần để có hờng khắc phục sửa chữa. - Đi học đều và đúng giờ, ra vào lớp theo hiệu lệnh trống - Thực hiện tốt các quy định của trờng và của Đội.
- Ngời Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi đợc nhiều điều lạ, điều hay.
Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng. - Bác trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch, gặp gỡ đoàn viên cán bộ chiễn sĩ, dân công.
Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra: ? Nêu quy trình thêu dấu nhân. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hớng dẫn học sinh thực hành. ? Học sinh nêu cách thêu dấu nhân. ? Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân?. - Giáo viên hớng dẫn nhanh lại cách thêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng. b) Đánh giá sản phẩm. - Hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:. - Chỉ thêu khác màu vải. - Học sinh theo dõi. - Học sinh trng bày sự chuẩn bị. - Học sinh thực hành thêu dấu nhân theo. đúng quy trình. - Học sinh có thể thực hành theo cặp. - Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành. - Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá. sản phẩm theo tiêu chí sau:. + Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân theo 2 đờng vạch dấu. + Các mũi thêu bằng nhau. + Đờng thêu không bị dúm. - Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp. Củng cố: - Hệ thống nội dung. Luyện từ và câu. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. - Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:. - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhắc học sinh chỉ tìm những từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành. - Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu. - Giáo viên tôn trọng ý kiến của học sinh xong hớng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luËn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. b) Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyên. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. + Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là:. sung sớng, may mắn. + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là:. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham gia tranh luËn tríc líp. Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố c) Mọi ngời sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. - Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:. - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhắc học sinh chỉ tìm những từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành. - Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu. - Giáo viên tôn trọng ý kiến của học sinh xong hớng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luËn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. b) Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyên. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. + Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là:. sung sớng, may mắn. + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là:. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham gia tranh luËn tríc líp. Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố c) Mọi ngời sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc. Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ chúng thờng đợc dùng để sản xuất chai, lọ, li, bang đèn kính đeo mắt, kính xây dung.
Buôn ch lênh đón cô giáo I. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc thanh hỏi/. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. Giới thiệu bài:. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết:. - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết. - Hớng dẫn viết từ dễ sai. - Cho học sinh thảo luận, đọc kết quả. - Giáo viên ghi lên bảng. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Học sinh theo dõi. tra lúa- cha mẹ làm trò- cây chò trà xanh- chà rát trèo cây- hát chèo. trả lại- gò chả trào dâng- chào hỏi tròng dây- chòng nghẹo. - Dặn viết lại những từ dễ sai. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nớc ta. Đồ dùng dạy học:. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Buôn Ch Lênh đón cô giáo”. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:. - Giúp học sinh đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Những chi tiết nào vẽ lên hình. ảnh 1 ngôi nhà đang xây?. Tìm những hình ảnh nói lên vẻ. đẹp của ngôi nhà. Tìm những hình ảnh nhân hoá. làm cho ngôi nhà đợc miêu tả sống. động và gần gũi?. Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?. Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. c) Đọc diễn cảm bài thơ. Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch.
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện tập chung. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân. - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt II. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:Học sinh chữa bài tập. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
Luyện tập tả ngời (tả hoạt động). - Dặn về viết lại bài văn. Mục tiêu: Học sinh biết:. - Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phục nữ. - Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. Tài liệu và ph ơng tiện:. Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam. Hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. + Giáo viên kết luận:. a) Chọn trởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả. năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do là con trai. b) Mỗi ngời đều phải có quyền bày tỏ ý kiến của mình. - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ng- ời phụ nữ mà em yêu mến kính trọng dới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn?.
- Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Bán anh em xa mua láng going gần. c) trái xoan, vuông vức, thanh tú, nhẹ nhõm,, vuông chữ điền.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Bán anh em xa mua láng going gần. c) trái xoan, vuông vức, thanh tú, nhẹ nhõm,, vuông chữ điền.