MỤC LỤC
Hoạt động 1: tìm hiểu yêu cầu bài và làm bài 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Tìm hiểu đối tợng. Chấm một số bài của học sinh- Rút ra những vấn đề còn tồn tại, tìm nguyên nhân và đề xuất biện phát khắc phục. - ý nghĩa của vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn về điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân c xã hội của mỗi vùng.
Cho học sinh quan sát ảnh một số hoạt động kinh tế văn hoá của vùng Kể tên các vùng kinh tế nớc ta?. Hoạt động 1: tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung. Nguyên nhân: đông bắc có sự giao lu với trung quốc, nhiều cửa khẩu, có vùng đông bắc QN , có giáp biển, địa hình thấp thuận lợi.
Làm câu hỏi trắc nghiệm trong 1001 câu hỏi trắc nghiệm địa lý 9/70-72 Lên điền trên bản đồ câm cá mỏ khoáng sản, các sông có tiềm năng thuỷ điện IV: hớng dẫn về nhà. Núi trung bình và thấp, các dãy hình cánh cung mở rộng về phía bắc nên hút gió, có khí hậu lạnh nhất VN,. - Tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chính ởTDMNBB - đọc và phân tích bản đồ, lợc đồ kinh tế.
- Một số ảnh các hoạt động kinh tế, một số dân tộc, thuỷ điện HB, Sapa III: tiết trình dạy học. Cho học sinh quan sát ảnh một số hoạt động kinh tế văn hoá của vùng Kể tên các vùng kinh tế nớc ta?. Hoạt động 1: tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của vùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung.
Nhu cầu phát triển kinh tế trong nớc và xuất khẩu: VD than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện, XK, Tiêu dùng trong níc. - ý nghĩa của vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn về điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân c xã hội của vùng đồng bằng Sông Hồng. - đặc điểm dân c và xã hội của vùng đồng bằng Sông Hồng II: Chuẩn bị.
Cho học sinh quan sát ảnh một số hoạt động kinh tế văn hoá của vùng Em hiểu nh thế nào về vùng đồng bằng Sông Hồng?. Giao lu thuận tiện với các tỉnh TDMNBB,KT tiềm năng biển ,là vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ Có thủ đô Hà Nội. Hoạt động 2: tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quan sát lợc đồ vùng.
Xác định trên bản đồ các sông lớn, các dải rừng ngập măn, mỏ khoáng sản, vờn quèc gia. Nhng những chỉ tiêu khác nh: thu nhập bình quân, tuổi thọ trung bình, thất nghiệp, .thấp hơn cả nớc do. - Tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chính ở ĐBSH - Hiểu sự phát triển kinh tế của ĐBSH , đang có sự thay đổi cơ cấu kinh tế.
- Là một vùng kinh tế trọng đểm phái bắc , có tác động mạnh đến kinh tế các vùng khác - đọc và phân tích bản đồ, lợc đồ kinh tế. - Một số ảnh các hoạt động kinh tế, văn hoá khu vực III: tiết trình dạy học. Giao thông phát triển sôi động, là đầu mối giao thông quan trọng của miền bắc Tt DV lớn nhất miền bắc.
?Trong chiến lợc phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền trung, việc phát triển kinh tế biển đợc dặt hàng đầu. Các bản đồ: vùng đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bé. 2, Tài Nguyên biển phong phú, nhất là thuỷ sản 3, khoáng sản trữ lợng lớn nhất là than và sắt 4, địa hình bằng phẳng, sông ngòi nhiều phù sa.
Dựa vào bảng “ năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu long và cả n- ớc( tạ/ha) vẽ biểu đồ , so sánh năng suất lúa giữa bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu long và cả nớc, nhận xét và giải thích. - Sự đa cạng của đặc diểm tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên, giúp cho vùng phát triển KT đa dạng - Đây là vùng sản xuất hàng hoá lớn của cả nớc. Hoạt động 2: tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quan sát lợc đồ tự nhiên.
- Nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về KT - XH. - Tranh ảnh về các điểm du lịch nổi tiếng tây nguyên, sx cà phê III: tiết trình dạy học. - Điều kiện đất bazan, khí hậu cao nguyên có mùa ma và mùa khô thuận lợi cho gieo trồng và thu hoạch, chế biến, bảo quản, nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc?.
*Các trung tâm công nghiệp - Kontum: chế biến lâm sản - Plâycu: chế biến LT-TP, lâm sản?. Khoanh tròn ý nào em cho rằng không thuộc nguyên nhân làm cho Tây Nguyên trồng nhiều cà phê. Trong điều kiện kinh tế mở, nớc ta xuất khẩu cà phê sang thị trờng nhiều nớc trên thế giíi.
- Sự đa cạng của đặc điểm tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên, giúp cho vùng phát triển KT đa dạng - Đây là vùng có tiềm năng phất triển nhất của cả nớc. -ý nghĩa: cầu nối tây nghuên với duyên hải Nam trung bộ với đồng bằng sông Cửu Long, đất liền với biển đông Hoạt động 2: tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 1: tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp của vùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung?.
- Hiểu Dịch vụ là lĩnh vực phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm. Thành Phố HCM và Biên Hoà, Vũng Tàu cũng nh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nớc. - Về kĩ năng, nắm vững phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc ở vùng ĐNB.
- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng. Biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ năm 2001. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nớc phong phú đa dạng; ngời dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị truờng.
- Nằm giáp ĐNB: vùng kinh tế năng động, tiếp giáp Cămpuchia giao lu thuận lợi với các nớc tiểu vùng sông Mê Kông. Thuận lợi phát triển nông nghiệp Ma tập trung một mùa gây lũ, nấm mốc sâu bệnh Sông ngòi Sông Mê Kông đem lại nguồn lợi lớn, kênh rạch. - Hiểu Đồng bằng SCL là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nớc.
- Nắm đợc đặc điểm của các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển. - Thấy đợc sự giảm sú tài nguyên biển vùng ven bờ nớc ta và các phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển. - Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nớc ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng biển, đảo.
Vậy ở vị trí đó có những lợi thế nh thế nào để páht triển kinh tế và biện phát để bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo, chúng ta cuàng đi nghiên cứu bài 38-tiết 44. Trớc và trong khi làm bài quan sát một số hình ảnh về các hoạt động kinh tế biển Cho học sinh báo cáo Chuẩn kiến thức( chiếu kết quả). - Thấy đợc sự giảm sút các nguồn tài nguyên khoáng sản và vấn đề môi trờng biển bị ô nhiễm - Đa ra các biện pháp hạn chế sự ô nhiễm và bảo vệ môi trờng biển.
- Dầu thô xuất khẩu cũng tăng theo thời gian do sản lợng khai thác tăng và nớc ta cũng cha phát triển ngành CN lọc dầu nên toàn bộ lợng khai thác đợc đều xuất khẩu,?. Xác định vị trí các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc trên bản đồ và nêu tiềm năng phát triển kinh tế các đảo. - Ngành công nghiệp chế biến nớc ta cha phát triển - Lợng xăng dầu nhập khẩu lớn do nhu cầu tiêu thụ cao?.
- Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Hải Phòng - Kể tên các trung tâm công nghiệp của Hải Phòng em biết. - Nắm đợc mối quan hệ giữa các thành tự nhiên và tình hình kinh tế các ngành của địa phơng - Rèn kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ. - Yêu cầu học sinh trình bày những kiến thức cơ bản về vùng biển nớc ta, vấn đề về tài nguyên biển và bảo vệ môi trờng biển đảo.