Sử dụng công cụ tài chính công hiệu quả để giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc

MỤC LỤC

Nguyên nhân dẫn đến nghèo

Ngoài những khó khăn phổ biến của người nghèo ở tất cả các vùng nông nghiệp như chất lượng đất xấu và ít được tiếp cận các dịch vụ tài chính còn có nguyên nhân khác, ví dụ như ở Hà Giang, người dân nói về tình trạng "đói thông tin" như là một cản trở sự hội nhập đầy đủ của các nhóm dân tộc thiểu số ở vùng sâu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung. Có thể tóm lại những nguyên nhân của nghèo như sau: Thiếu đất, thiếu vốn, di cư tự do, sức khoẻ kém và thiếu sức lao động; Điều kiện khí hậu, địa lý khắc nghiệt; Thiếu lao động; Sức khoẻ kém và trở nên tàn tật, già yếu; Bị mắc các bệnh xã hội và tính lười biếng; Dân làng không có khả năng áp dụng các kỹ thuật công nghệ canh tác và trình độ học vấn thấp dẫn đến thiếu năng lực để áp dụng những kỹ thuật canh tác mới; Thất bại trong đầu tư, rủi ro trong nông nghiệp; Cơ sở hạ tầng yếu kém đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi và đường xá; Các chính sách và chương trình của Chính phủ ở cấp địa phương kém hiệu quả; Thiếu tính minh bạch, trách nhiệm dẫn đến kết quả là tham nhũng, thiếu sự tham gia của người dân.

Nhà nước với công cuộc chống nghèo

Trong nền kinh tế thị trường có những loại mâu thuẫn cơ bản sau đây: (i) Mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp với nhau trên thương trường; (ii) Mâu thuẫn giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp; (iii) Mâu thuẫn giữa người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng trong việc sử dụng tài nguyên và môi trường, không tính đến lợi ích chung trong việc họ cung ứng những hàng hoá và dịch vụ kém chất lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: trong việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia vì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh những ưu thế của kinh tế thị trường như: Tự động đáp ứng nhu cầu, có thể thanh toán được của xã hội một cách linh hoạt và hợp lý, có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội, tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các doanh nghiệp yếu kém ; phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu xã hội và các điều kiện kinh tế trong nước và thế giới ; buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sai lầm trong kinh doanh diễn ra trong thời gian dài và trên các quy mô lớn ; tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khoa học-công nghệ-kỹ thuật, nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao.

Sử dụng công cụ tài chính công để giảm nghèo 1. Quan niệm về sử dụng công cụ tài chính công

Vai trò, tác động của công cụ tài chính công với giảm nghèo 1. Vai trò của chi NSNN đối với mục tiêu giảm nghèo

- Trong quá trình thực hiện tín dụng chính sách, đã chú trọng ưu tiên tập trung vốn cho vay hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số, các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kện để các hộ có vốn sản xuất, kinh doanh, Nhờ có TDNN, Thông qua cho vay vốn theo các dự án tạo việc làm, từ đầu năm đến nay đã giúp cho hơn 30 nghìn lao động tại các vùng này có việc làm mới. Do đó, không chỉ người nghèo không có khả năng tiếp cận các chương trình này, mà các nguồn lực tài chính đáng lẽ ra phải được sử dụng cho các chương trình xã hội khác nhằm giúp người nghèo giảm nhẹ và khắc phục rủi ro lại được sử dụng để hỗ trợ cho các chương trình BHXH chỉ mang lại lợi ích cho tầng lớp có thu nhập cao và trung bình.

Kinh nghiệm sử dụng công cụ tài chính công cho công cuộc giảm nghèo của các nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm của Ấn Độ

Kể từ cuối thập kỷ 1970, kế hoạch và chính sách kinh tế của Ấn Độ chuyển sang trọng tâm vào giải quyết nghèo đói ở nông thôn với hàng loại các kế hoạch xoá nghèo được thực thi và mang lại nhiều kết quả tích cực, ví dụ kế hoạch phát triển tổng hợp nông thôn, kế hoạch việc làm nông thôn toàn quốc, kế hoạch đảm bảo việc làm cho người dân không có đất ở nông thôn…. Mục đích kế hoạch này là cải thiện điều kiện sản xuất của dân nghèo ở nông thôn, nâng cao năng suất nông nghiệp thông qua các biện pháp chủ yếu phát triển trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp nông thôn, thương mại và dịch vụ, từ đó tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho nông dân nghèo, mở rộng nguồn tạo thu nhập, nâng cao mức sống.

Kinh ngiệm của Trung Quốc

Hiệu quả sử dụng ruộng đất sau khi cho thuê,được tập trung trong tay người làm ăn giỏi, đã tăng lên 25%, còn của chủ đất là 45% (kể cả nhờ đi làm ngoài) Bên cạnh đó, Trung Quốc còn áp dụng giải pháp dồn điền đổi thửa nhằm biến những mảnh đất phân tán rải rác thành những vùng canh tác rộng lớn với hệ thống hỗ trợ nông nghiệp như thuỷ lợi, đê điều, mang lai năng suất nông nghịêp cao hơn cho nông dân. Bên cạnh đó, chính phủ Trung Quốc đã ban hành chính sách mới về y tế dể cải thiện điều kiện khám, chữa bệnh cho nhân dân; Miễn phí học đối với giáo dục nghĩa vụ nông thôn; Giải quyết vấn đề của người nông dân vào thành phố làm thuê như việc làm, an ninh xã hội, tạo môi trường tốt cho nông dân vào thành phố làm việc; Xây dựng các “con đường xanh”để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản, tăng thu nhập cho nông dân.

Kinh nghiệm của Nhật Bản

Còn đối với những nơi cần vốn nhưng vốn không đến được, cụ thể là những doanh nghiệp/công ty không thể tiếp cận được với vốn vay từ các ngân hàng thương mại (đều là của tư nhân) thì Chính phủ thông qua các “Ngân hàng chính sách” của Chính phủ như: Ngân hàng phát triển Nhật Bản, cơ quan tài chính tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ quan tài chính hỗ trợ dân sinh (NLFC)… để thực hiện cho vay đầu tư tài chính cho các chương trình kinh tế trọng điểm của Chính phủ như: đầu tư vào lĩnh vực hỗ trợ dân sinh về nhà ở, vệ sinh, môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ…. Cho vay đặc biệt được áp dụng đối với doanh nghiệp mới khởi lập, có ưu tiên đối với chủ doanh nghiệp là nữ hoặc là người cao tuổi; doanh nghiệp đầu tư thiết bị để tham gia vào lĩnh vực mới, xúc tiến tin học hóa, tạo công ăn việc làm mới; doanh nghiệp tiến hành sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, phòng ngừa ô nhiễm, tái sinh tài nguyên; doanh nghiệp có khách hàng hoặc ngân hàng giao dịch bị phá sản; doang nghiệp bị thiệt hại do thiên tai.

Bài học chính sách cho Việt Nam

Tuy nhiên, NLFC cho vay đối tượng này thông qua cha mẹ hoặc người đỡ đầu học sinh, sinh viên đang học tại các trường trung học phổ thông, đại học vay vốn phục vụ cho học tập..Đặc biệt tại Nhật Bản có Quỹ Bảo lãnh cho vay giáo dục đã tạo điều kiện cho công tác cho vay cũng như công tác quản lý nợ vay hỗ trợ giáo dục của NLFC đạt kết quả tốt. Đây là kinh nghiệm không chỉ ở Trung Quốc, Ấn Độ mà ngay cả những nước trong khu vục Đông Nam Á như Thái Lan, đã áp dụng và mang lại thành công nhất định.Vì thế, một trong những bài học rút ra từ kinh nghiệm quốc tế có ý nghĩa thiết thực và cơ bản, vừa mang tính thời sự cấp bách đối với Việt Nam hiện nay là phải đẩy mạnh và đi trước một bước trong việc phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế-kỹ thuật cùng kinh tế xã hội cho nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho phân bổ không gian kinh tế và thu hút nhà đầu tư.

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO Ở CÁC TỈNH

Thực trạng nghèo đói ở các tỉnh Miền núi phía Bắc

    Theo các Bộ, ngành, Trung ương và các địa phương, trên vùng miền núi và dân tộc, còn 88 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã và 45 xã có đường ô tô nhưng chỉ đi được một mùa; nhiều xã chưa có điện lưới, 26 xã sử dụng các nguồn điện khác phụ thuộc thiên nhiên thiếu ổn định; gần 100 xã chưa có trạm xá xã; 385 xã chưa có điện thoại; đặc biệt là thiếu các công trình thuỷ lợi nhỏ, có địa phương năng lực tưới của công trình thuỷ lợi vùng miền núi mới đáp ứng 6,13% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Có thể nói quá trình giảm nghèo nhanh được duy trì trong suốt giai đoạn 1993 - 2002, tăng trưởng nhanh và giảm nghèo được chia sẻ rộng rãi và có lợi cho người nghèo là yếu tố chính tạo nên thành quả giảm nghèo ấn tượng của Việt Nam, mà đặc biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc như đã phân tích ở trên, việc đẩy nhanh cải cách theo cơ chế thị trường, sự cải thiện di chuyển theo địa bàn và nghề nghiệp trên thị trường lao động và chính sách phân phối lại có lợi cho người nghèo và người thu nhập thấp đã góp phần đáng kể trong việc tạo ra tăng trưởng kinh tế nhanh và có lợi cho người nghèo.

    Hỡnh 2.4. NGHẩO ĐểI Ở CÁC NHểM DÂN TỘC
    Hỡnh 2.4. NGHẩO ĐểI Ở CÁC NHểM DÂN TỘC

    Tình hình sử dụng các công cụ tài chính công

      Việc phân bổ ngân sách cho chính quyền các cấp đã có sự thay đổi đáng kể với sự ra đời của luật ngân sách 2002 (có hiệu lực từ 2004) cho đến nay chi tiêu công được quyết định ở cấp huyện và cấp xã. Cho đến năm 2006 các nguồn lực được phân chủ yếu vào chương trình mục tiêu, nhưng được dựa chủ yếu vào công thức định lượng đối với chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản. TIÊU CHÍ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH CHO CÁC TỈNH. Loại Tiêu chí Chi thường. Chi đầu tư Bổ sung. Bổ sung có mục tiêu. 7) Tỷ lệ điều tiết về ngân sách nhà nước. 8) Sản lương công nghiệp. 12) Số đơn vị hành chính cấp huyện. 13) Số huyện ở những địa phương khó khăn. Như đã phân tích ở phần trước, đối với người dân nghèo ở các tỉnh MNPB nói riêng và cả nước nói chung, những năm qua Đảng và Nhà nước đã hết sức chú ý đến nhưng trên thực tế vấn đề này ngày càng trở nên bức xúc, vì trong phân bổ dân số theo mức chi tiêu dùng, bình quân đầu người những năm gần đây, khu vực MNPB vẫn có nhiều người nằm ngay sát dưới chuẩn nghèo, điều này cho thấy, trong ngắn đến trung hạn việc bảo vệ những người cận nghèo khỏi rơi vào diện cận nghèo sẽ rất cần thiết vì thời gian qua cùng với tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế sâu sắc là một thách thức rất lớn trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhất là đối với khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và người nghèo.

      Bảng 2.7 cho biết tác động của chi tiêu cho các loại hình sản xuất nông nghiệp khác nhau được tính bằng giá trị (đồng) sản lượng gia tăng trên một đồng chi tiêu
      Bảng 2.7 cho biết tác động của chi tiêu cho các loại hình sản xuất nông nghiệp khác nhau được tính bằng giá trị (đồng) sản lượng gia tăng trên một đồng chi tiêu