MỤC LỤC
->Không nên nói những điều mà không tin là đúng sự thật vì nói nh vậy sẽ là nói phét, nãi dèi. Vận dụng phơng châm hội thoại để giải thích vì sao ngời nói dối đôi khi phải dùng những cách diễn đạt ?.
Song bên cạnh đó có không ít khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách đợc đặt ra: Sự phân hoá rõ về mức sống, giữa các nớc giàu và nớc nghèo..Vì thế, Hội nghị cấp cao về quyền trẻ em họp tại Liên hợp quốc đã tuyên bố về quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. -Thứ 3:Sự hớng tới hoà bình, hữu nghị cùng phát triển của các quốc gia trên TG tạo điều kiện cho sự đoàn kết, đẩy nền KT của các nớc phát triển, xoá đợc nghèo nàn, lạc hậu và nh thế thì có điều kiện và cơ hội để chăm sóc TE là tất yếu. ->Vì sự sống còn, phát triển TE, vì tơng lai của toàn nhân loại, nhiệm vụ của chúng ta còn rất nặng nề Llà một VB N.luận toàn bộ phần nhiệm vụ là sự ứng chiếu, rà soát, so với mục tiêu phần 1 chúng ta đã chặn đứng đợc nguy cơ phần 2 đến mực độ nào?.
(1') Trong quan hệ giao tiếp ngoài việc tuân thủ các phơng châm về lợng, chất, quan hệ, cách thức, lịch sự thì phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp (Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói để làm gì…) cũng là điều cần lu ý trong giao tiếp. -> Phơng châm về lợng (không cung cấp lợng thông tin đúng nh An mong muốn - tức là nội dung lời nói không đáp ứng yêu cầu giao tiếp ) -> Vì (có thể) Ba không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới đợc chế tạo vào năm nào, để tuân thủ phơng châm về chất (không nói. điều mà không có bằng chứng xác thực) tức là Ba phải u tiên cho một phơng châm hội thoại khác quan trọng hơn.
+ Thấy rừ số phận oan trỏi của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. + Thấy đợc sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng truyện, dựng nhân vật kết hợp với tự sự, trữ tình và kịch, sự kết hợp yếu tố kì ảo với những tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì. - HS biết cảm thơng trớc số phận oan trái của ngời phụ nữ, từ đó có ý thức đấu tranh.
Hiện cha rõ cụ thể năm sinh, năm mất của Nguyễn Dữ nhng theo các tài liệu để lại, có thể đoán định ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Chế độ PK nhà hậu Lê, sau một thế kỉ phát triển rữc rỡ cuối thế kỉ XV đến đây. Truyền kì là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc thịnh hành thời Đờng, các nhà văn nớc ta về sau.
Nổi tiếng có một Thánh nhân di thảo ( Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục( Nguyễn Dữ ), Truyền kì Tân Phả (Đoàn Thị Điểm). Truyện truyền kì thờng mô phỏng những cốt truyện dân gian và dã sử vốn đợc lu truyền rộng rãi trong nhân dân, cũng có khi cốt truyện là củaTrung Quốc nhng lại.
Khi chồng đi ra trận, Vũ Nơng ở nhà hết lòng yêu thơng, chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau, khi bà mất đã lo ma chay tơm tất. Vũ Nơng không thể minh oan đợc bèn trẫm mình xuống sông tự vẫn, nhng đợc Linh Phi cứu giúp và sèng díi Thuû Cung. Chàng Trơng biết vợ bị oan và vẫn còn sống qua lời kể của Phan Lang - ngời cùng làng- chàng hối hận lập đàn giải oan cho nàng, Vũ Nơng tha thứ nhng không trở về cuộc sống trần thế.
- Phần 1: Từ đầu đến “Nh lo liệu cho cha mẹ mình’ Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nơng và Trơng Sinh, sự xa cách do chiến tranh và những phẩm hạnh của nàng trong xa cách. -Phần 2: “Qua năm sau.” đến “Nhng chuyện đã trót qua rồi”: nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.
Cách giới thiệu đó có tác dụng làm nổi bật những ấn tợng tốt đẹp của nhân vật với ngời đọc, đồng thời gợi lên khung cảnh rất thực tế khiến ngời đọc nghĩ đến một con ngời một nhân vật trong thực tế cuộc sống. Vũ Nơng nói đến thân phận mình “Nơng tựa nhà giàu….” đến tình nghĩa vợ chồng và kiểm định tấm lòng thủy chung trong trắng “ Đâu có sự mất nết…” cầu xin chồng đừng nghi oan nghĩa là đã hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phục gia đình đang có nguy cơ tan vì. Những chi tiết thực trạng về trang phục của các mỹ nhân(. Quần áo thớt tha, mái tóc búi xễ…)Về tình cảnh nhà VN không ngời chăm sóc sau khi nàng mất (Cây cối trong rừng, cỏ gai rợp mắt…) Cách thức này làm cho thế giới kỳ ảo lung linh mơ hồ trở nên gần gũi.
Trớc hết nó làm cho hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật VN- một con ngời dù đã ở TG khác vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn khao khát đợc phục hồi danh dự. Điều quan trọng hơn là những yếu tố kỳ ảo đã tạo nên một kết thức phần nào có hậu của tác phẩm, thể hịên mông ớc ngàn đời của ND ta về sự công bằng trong cuộc đời, ngời tốt dù có trải qua bao nhiêu oan khuất, cuối cùng sẽ.
Số phận bất hạnh của Vũ Nơng gợi em liên tởng đến nhân vật nào trong vở chèo cổ Việt Nam?.
Trong đoạn trích thứ nhất xng hô của 2 nhân vật rất khác nhau đó là sự xng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị trí yếu, cảm thấy mình bị thấp hèn, cần nhờ vả ngời khác và một kẻ ở vị trí mạnh, kiêu căng và hách dịch. Có sự thay đổi về xng hô nh vậy vì tình huống giao tiếp thay đổi vị thế của hai nhân vật ko còn nh trong đoạn trích 1 nữa dế Choắt ko còn coi mình là đàn em cần nhờ vả tơng tự mà nói với dế Mèn chăn chối với t cách ngời bạn. Thay vì dùng “chúng em” cô học viên ngời châu Âu dùng “chúng ta” trong TV có sự phân biệt giữa phơng tiện xng hô chỉ “ngôi gộp” (Tức chỉ một nhóm ít nhất là 2 ngời trong đó có ngời nói và có cả ngời nghe nh “ chúng ta”) phơng tiện xng hô chỉ “ngôi trừ”.
(Tức chỉ một nhóm trong đó có một ngời nói nhng không có ngời nghe nh “chúng tôi, chúng em”)… Ngoài ra có phơng tiện xng hô vừacó thể dùng chỉ ngôi gộp vừa có thể chỉ ngôi trừ nh “chúng mình” khác với TV ngời châu Âu ko có sự phận biệt đó, chẳng hạn. Điều đáng chú ý là việc dùng “Chúng ta” thay vì chúng em/chúng tôi trong tình huống này làm cho ta có thể dễ hiểu lễ thành hôn của cô học viên ng ời châu Âu với vị giáo sự.
- Qua đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí, cảm nhận đc vẻ đẹp hào hùng của ngời AHDT Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận bi thảm của lũ quan phản nớc hại dân, hiểu đc giá. -Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” thể hiện niềm cảm thơng với số phận oan nghiệt của ngời PNVN dới chế độ pk, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Dùng văn tuỳ bút, danh nho Phan Đình Hổ đã tuỳ theo hứng thú và suy nghĩ của riêng mình ghi chép lại những sự việc những câu chuyện cụ thể chân thực, nhiều điều tai nghe mắt thấy trong cuộc sống.
Tùng, cúc, trúc, mai tứ hữu; Vũ trung tùy bút, tang thơng ngũ lục (Viết chung với Nguyễn án) Giá trị một trong hai tác phẩm viết bằng văn xuôi; Vũ Trung tuỳ bút và tang thơng ngẫu lục. GV Vũ trung tuỳ bút là một tác phẩm văn xuôi ghi lại một cách sin hđộng hấp dẫn hiện thực đen tối của XH nớc ta thời bấy giờ, cùng những kiến thức về văn hoá thống nhất (lối viết chữ, cách uống chè, khoa cử, các cuộc bình văn )về phong tục (hôn lễ, tệ tục, lễ tế giao….) về địa lí những danh lam thắng cảnh về lịch sử xã hội (nón đội, ăn mặc, quan chức…)lối ghi chép rất thoải mái, tự nhiên những chi tiết hiện tợng chân thực đó. Chuyển ý: thế nhà chúa mà hoành hành tác oai trong dân thủ đoạn của chúng mà t/g kể ở đây là HĐ vừa ăn cớp vừa la làng ngời dân nh thế là bị cớp của tới 2 lần bằng ko cũng phải tự tay huỷ bỏ của quí của mình.
Sự ghi chép ở đây tuỳ theo cảm hứng chủ quan, có thể tản mạn ko cần gò bó theo hệ thống, kết cấu gì nhng vẫn tuân thủ theo một trình tự cảm xúc chủ đạo (VD ở bài này là thái độ phê phán, thói ăn chơi xa đoạ và tệ nhũng nhiễu ND của bọn vua chúa, lũ quan tham hầu cận Chúa lối ghi chép giàu chất trữ tình hơn ở các thể loại ghi chép khác.