Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Trà Vinh

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Chỉ tiêu này phản ánh năng suất lao động của cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập lãi ròng, chỉ số này tăng chứng tỏ chất lượng cán bộ tín dụng của Ngân hàng ngày càng được nâng cao nên cho vay đạt hiệu quả cao. Chỉ tiêu này phản ánh những khoản vay mà Ngân hàng chưa thu được trong việc tạo ra thu nhập ròng, có nghĩa là nếu những khoản vay này thu hồi được thì sẽ tạo ra bao nhiêu thu nhập ròng cho Ngân hàng, nó phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp so sánh

Phương phỏp dựng để làm rừ tỡnh hỡnh biến động của mức độ của cỏc chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. - Phương pháp đánh giá cá biệt: phương pháp này được thực hiện sâu theo từng vấn đề, từng chỉ tiêu, từng hiện tượng.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MHB TRÀ VINH

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 1. Giám đốc

    Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, quản lý một số mặt hoạt động của chi nhánh do giám đốc phân công, chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quy định của mình. Thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật và điều lệ của Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long, theo quy định về tổ chức hoạt động của bộ máy kiểm tra nội bộ trong hệ thống Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long.

    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂM 2008 1. Các chỉ tiêu phấn đấu đạt được

      Tính chủ động, khả năng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của các doanh nghiệp trong tỉnh còn yếu, trình độ quản lý và điều hành doanh nghiệp chưa theo kịp với kinh tế thị trường, nguồn vốn huy động tại địa phương tuy có tăng so với trước đây nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp so với nguồn vốn hoạt động, năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng còn hạn chế về khả năng thẩm định dự án và phân tích tài chính doanh nghiệp. Chi nhánh chú trọng công tác mở rộng mạng lưới hoạt động của phòng giao dịch nhằm đẩy mạnh công tác tiếp tục tìm kiếm và tiếp cận khách hàng tập trung đầu tư vào các dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ, các dự án ngắn hạn, trung hạn khả thi sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có uy tín và kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường nhằm tăng trưởng tín dụng đảm bảo hiệu quả, an toàn, bền vững, đồng thời theo dừi chặt chẽ cỏc khoản vay nhằm nõng cao chất lượng tín dụng.

      TÌNH HÌNH CHO VAY

      Khái quát tình hình cho vay

        Mặt khác, MHB Trà Vinh đã không ngừng đầu tư vào thế mạnh của tỉnh nhà, cố gắng mở rộng địa bàn hoạt động cụ thể mở thêm chi nhánh thị xã ở phường 2 và chi nhánh huyện Tiểu Cần để khai thát triệt để mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, thẩm tra xem xét mọi nhu cầu vốn và nhận thấy hợp lý sẽ tiến hành quyết định cho vay, một điều quan trọng khác MHB Trà Vinh đã thu hút được khách hàng là ở tác phong làm việc của nhân viên: vui vẻ, hiếu khách, tận tình hướng dẫn…Chính là những nhân tố quan trọng đã thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến vay vốn tại MHB Trà Vinh. Dư nợ tăng là do chi nhánh cho vay đa số là hộ sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế địa phương vùng sâu nông nghiệp – nông thôn; còn lại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã chưa có quan hệ tín dụng, đó cũng là một biện pháp hợp lý trong sự phối hợp đối tượng, và tình hình kinh tế địa phương còn nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng trong hoạt động sử dụng vốn.

        Bảng 5: TÌNH HÌNH CHO VAY NĂM 2005 – 2007
        Bảng 5: TÌNH HÌNH CHO VAY NĂM 2005 – 2007

        Phân tích tình hình doanh số cho vay 1. Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn

          Nhưng nhìn chung nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với doanh số cho vay và nó có xu hướng tăng chậm lại nhưng Ngân hàng cần có biện pháp hạn chế nợ xấu như: thẩm định thật kỹ dự ỏn trước khi cho vay, theo dừi việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở khách hàng để khách hàng trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Cho vay tại chi nhánh Duyên Hải tăng khá mạnh qua các năm, do những năm qua tại Duyên Hải đang thu hút vốn để mở rộng khai thát nguồn lực về thủy hải sản: nuôi tôm, cua, cá rô, lươn…và đồng thời cũng cần vốn đầu tư vào du lịch: đầu tư vào du lịch biển Ba Động, đồng thời trong những năm qua chi nhánh Duyên Hải đã đa dạng hình thức cho vay: cho vay để trồng nông nghiệp: lúa, cây ăn quả, xây dựng nhà ở nên cho vay ngày càng nhiều, cụ thể năm 2006 cho vay tại chi nhánh Duyên Hải tăng 1.305 triệu đồng, tương ứng tăng 1,12% so với năm 2005; năm 2007 cho vay tại chi nhánh Duyên Hải tăng 93.052 triệu đồng, tương ứng tăng 78,7% so với năm 2006.

          Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN NĂM 2005 – 2007
          Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA BÀN NĂM 2005 – 2007

          Phân tích doanh số thu nợ

            Còn doanh số thu nợ trung và dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ khoãng 17% và có xu hướng giảm dần trong tổng doanh số thu nợ, do Ngân hàng không chú trọng cho vay trung và dài hạn nên khả năng thu hồi nợ trung và dài hạn cũng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số thu nợ. Mặc dù mới được thành lập từ năm 2006 nhưng hoạt động tín dụng tại chi nhánh này đạt hiệu quả khá tốt, trình độ của cán bộ tín dụng ở đây có năng lực chuyên môn cao trong công tác thẩm định, đồng thời nổ lực rất lớn để thu hồi nợ vay cho Ngân hàng, đều này đã góp phần nâng cao khả năng thu hồi nợ cho Ngân hàng.

            Bảng 9: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO ĐỊA BÀN NĂM 2005 - 2007
            Bảng 9: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO ĐỊA BÀN NĂM 2005 - 2007

            Phân tích dư nợ

              Mặt khác, việc chuyển đổi cơ cấu tín dụng đó đã nói lên hướng phát triển của chi nhánh hạn chế tập trung vốn cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nước thay vào đó là việc mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, một mặt tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, mặt khác phân tán rủi ro trong tín dụng của Ngân hàng và chỉ tập trung cho vay ngắn hạn để thu hồi vốn nhanh và hạn chế rủi ro cho Ngân hàng. Sự gia tăng nợ xấu là vấn đề cần được sự quan tâm của MHB Trà Vinh, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu qua các năm tăng mạnh là do những năm qua tình hình kinh tế tỉnh Trà Vinh có sự biến động: cúm gia cầm, lỡ mồm lông móng, sâu gầy phá hoại cây trồng, giá nguyên vật liệu đầu vào như: giá xăng dầu tăng mạnh làm cho nông dân thua lỗ, các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả và thua lỗ, dẫn đến mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng, sự đánh giá kiểm tra khách hàng của các cán bộ tín dụng chưa chuẩn xác và đầy đủ dẫn đến tiềm ẩn rủi ro lớn, làm nợ xấu tại Ngân hàng tăng rất mạnh.

              Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN NĂM  2005 – 2007
              Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN NĂM 2005 – 2007

              CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

                Nhìn chung, nợ xấu phân theo địa bàn tăng khá mạnh nhưng so với doanh số cho vay thì chiếm tỷ lệ nhỏ, tuy tăng nhưng sự gia tăng đó không đáng kể, mặt dù vậy nhưng cần có biện pháp để hạn chế nợ xấu tăng nhiều để đạt hiệu quả cho vay tốt thì càng ít nợ xấu càng có lợi hơn cho việc thu hồi vốn vay của Ngân hàng. Doanh số thu nợ tăng nhiều qua các năm là do khả năng thẩm định các dự án của cán bộ tín dụng tại Ngân hàng rất tốt và trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao nên thẩm định dự án tốt và thu hồi vốn quay ngày càng nhanh.

                Bảng 14: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÍN DỤNG
                Bảng 14: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÍN DỤNG

                CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

                  Chỉ số này qua 3 năm đều lớn hơn 1, điều này cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm đều có hiệu quả, thu nhập từ lãi cho vay điều tăng qua các năm, điều này cho thấy Ngân hàng cho vay ngày càng đạt kết quả khá khả quan mặt dù chi phí bỏ ra để cho vay có tăng nhưng vẫn tăng chậm hơn so với thu nhập mà Ngân hàng thu về do dó việc cho vay của Ngân hàng đã được cải thiện ngày càng tốt. Trong những năm qua, trình độ của cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao trong việc thẩm định dự án, thẩm định khách hàng, năm 2005 trung bình 1 cán bộ tín dụng sẽ tạo ra 416 triệu đồng, năm 2006 trung bình 1 cán bộ tín dụng sẽ tạo ra được 420 triệu đồng, năm 2007 trung bình 1 cán bộ tín dụng sẽ tạo ra được 433 triệu đồng cho Ngân hàng, mặt dù tỷ lệ này có tăng qua các năm nhưng vẫn chưa cao so với thu nhập lãi ròng.

                  CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY 1. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

                    Do đó, khi tiếp xúc với khách hàng chúng ta phải thật hòa nhã, làm cho khách hàng tin tưởng vào Ngân hàng, bên cạnh đó ngân hàng cũng cần quan tâm thường xuyên, tạo mối quan hệ tốt đẹp đối với các khách hàng củ, các chương trình quà tặng cho khách hàng lớn,… Có như vậy, Ngân hàng mới giữ được chân các khách hàng truyền thống mà còn thu hút được một lượng lớn khách hàng thông qua sự giới thiệu của các khách hàng củ. Tập trung phát triển mạng lưới, nâng cấp một số phòng giao dịch ở xa trụ trở, chi nhánh để đảm bảo an toàn hoạt động, các phòng giao dịch có quy mô lớn cũng được nâng lên chi nhánh, chủ động tiếp cận khách hàng, nâng cao năng lực hoạt động và cạnh tranh trong địa bàn, mở rộng thêm mạng lưới có kinh tế phát triển, thu nhập trung bình ổn định để từ đó tạo nên một hình ảnh quen thuộc trong mắt khách hàng và người dân cả nước, làm sao để người dân nhìn thấy MHB Trà Vinh và nhìn thấy các dịch vụ mà họ cần.

                    GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY 1. Công tác huy động vốn để cho vay

                    Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

                    Chính vì vậy cần phải không ngừng nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng cả về mặt định tính lẫn định lượng giúp cho việc sử dụng cán bộ ngày càng có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó khả năng thẩm định dự án của cán bộ tín dụng chưa thật sự hiệu quả nên đã làm nợ quá hạn tăng qua các năm, cần nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng bằng việc đưa cán bộ đi học thêm những kỹ năng thẩm định những dự án lớn có như vậy mới nâng cao được hiệu quả cho vay tại MHB Trà Vinh.

                    Công tác xử lý nợ xấu

                    Hạn chế này xuất phát từ nguyên nhân tỉnh Trà Vinh đang trên đà phỏt triển nờn nhu cầu vốn khỏ nhiều, vốn nhàn rừi của dõn cư khụng nhiều, mặt khác sự cạnh tranh mạnh mẻ của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu vốn tại chi nhánh. Mặc dù hiện nay nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp nhưng dưới sự lãnh đạo của Nhà nước, các quy định hướng dẫn của Ngân hàng cấp trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh tỉnh Trà Vinh.

                    KIẾN NGHỊ

                    Đối với chính quyền địa phương

                    Ngân hàng chưa có tổ nguồn vốn nên chưa khai thát hết nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư, việc phõn loại nợ xấu chưa cụ thể nờn khụng theo dừi chặc chẻ được những món nợ xấu từ dó dẫn đến khả năng thu hồi nợ không đạt hiệu quả, nợ quá hạn qua các năm vẫn tăng.

                    Đối với Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long Vận dụng tối đa các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại vào lĩnh vực

                    Hồ sơ vay vốn rườm rà làm tốn nhiều thời gian và công sức của dân, đề nghị Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long nên có chính sách đổi mới thủ tục vay vốn sao cho đơn giản, thuận tiện, phù hợp với đặc điểm kinh doanh và từng nhóm khách hàng, bỏ bớt những dữ liệu trùng lắp trong hợp đồng. Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long cũng cần có chính sách hỗ trợ vốn cho chi nhánh MHB Trà Vinh khi có nhu cầu đột xuất để chi nhánh có thể cấp tín dụng kịp thời cho các doanh nghiệp có nhu cầu vốn thực hiện các cơ hội kinh doanh.