MỤC LỤC
-Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật hiện tợng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội. -Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, mắn nghĩa các từ ngữ miêu tả.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm: thảo luận ghi nhanh các từ ngữ miêu tả không gian- dán lên bảng và trình bày. - Cả lớp nhận xét: từng hs trong nhóm nối tiếp nhau đặt 1 câu có từ vừa tìm đợc.
Nhân dân ở một số địa phơng ở Nghệ- Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. - Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập của HS. - GV giới thiệu: Khí thế hừng hực mà chúng ta vừa cảm nhận đợc trong tranh chính là khí thế của phong trào Xô viết- nghệ tĩnh, phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1930- 1931 ở nớc ta do.
- Một số HS nêu trớc lớp: Tranh vẽ hàng vạn ngời, tay cầm búa liềm, giáo mác, cuốc xẻng..tiến về phía trớc. - Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dan Nghệ - Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng. + Hỏi: Khi sống dới ách đô hộ của thực dân Pháp ngời nông dân có ruộng đất không?. - Sống dới ách đô hộ của thực dân Pháp, ngời nông dân không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mớn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng.
Ngoài điểm mới này, chính quyền Xô viết- Nghệ tĩnh còn tạo ra cho làng quê một số nơi ở Nghệ- Tĩnh những điểm gì mới?. GV yêu cầu: Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ- Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng 1930- 1931. + Ngời dân ai cũng cảm thấy phán khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành ngời chủ thôn xóm.
- GV trình bày: Trớc thành công của phong trào Xô viết- Nghệ tĩnh, bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào hết sức dã man. Hoạt động 3: ý nghĩa của phong trào Xô viết- Nghệ tĩnh + Hỏi: Phong trào Xô viết- Nghệ. + Phong trào Xô viết- Nghệ tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bớc đầu chothấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.
+ Nhân dân đợpc nghe giải thích chính sách và đợc bàn bạc công việc chung. + Hỏi: Khi đợc sống dới chính quyền Xô Viết, ngời dân có cảm nghĩ gì?. - Giúp hs củng cố về: so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng thân thơng của bức tranh cuộc sống vùng cao. - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng thoáng đạt, trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu khó hăng say lao động, làm đẹp cho quê hơng. - Học sinh giải nghĩa từ cổng trời H: Vì sao nơi đây đợc gọi là cổng trêi?.
* GV chốt: con ngời đã hoà vào cảnh, mang hơi thở của cuộc sống lao động rộn ràng, vui tơi vào cảnh làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên ấm cúng, xua tan cái sơng giá. - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng thoáng đạt, trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu khó hăng say lao. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học.
Một số chuyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên: truyện cổ tích, ngụ ngôn, thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5. Học sinh nêu Gv gạch chân H: Những câu chuyện chúng ta kể có nội dung nh thế nào?. Kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe hay đ ợc đọc nói về quan hệ giữa con ng ời với thiên nhiên.
- Vài học sinh thi kể trớc lớp - Gv nhận xét học sinh kể hay H:Con ngời cần làm gì để thiên nhiên mãi tơi đẹp?. - Yêu cầu học sinh so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm diện với nấu cơm bằng bếp đun. - Khác: về dụng cụ nấu ăn và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm - Yêu cầu học sinh nêu cách.
- Gọi 1- 2 hs lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bớc nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và lu ý học sinh cách xác định lợng nớc để cho vào nồi cơm, cách san đều mặt gạo trong nồi, lau khô đáy nồi khi nấu ăn. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong mục 2 và hớng dẫn học sinh về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Gọi học sinh làm bài tập trên bảng, học sinh dới lớp làm vào nháp.
- Biết dựa vào bảng số liệu để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số của nớc ta. - Biết và nêu đợc: nớc ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. - Nhớ và nêu đợc số liệu dân số của nớc ta ở thời điểm gần nhất.
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm Hs. Hoạt động 1: Dân số so sánh dân số việt nam với dân số các nớc đông nam. - GV treo bảng số liệu số dân các nớc Đông Nam á nh SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số liệu.
- GV nêu: Chúng ta sx cùng phân tích bảng số liệu này để rút ra đặc điểm của dân số Việt Nam. + Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về dân số Việt Nam?. Dựa vào đó ta có thể nhận xét về dân số của các nớc Đông Nam á.
- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm nh SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc. - GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào biểu đồ này để nhận xét tình hình gia tăng dân số Việt Nam. + Đây là biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét sự phát triển của dân số Việt Nam qua các năm.
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân đ- ợc tính bằng đơn vị triệu ngời. + Ước tình trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nớc ta tăng thêm hơn 1 triệu ngời. - GVnêu: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nớc ta đã giảm dần do Nhà nớc tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình; mặt khác ngời dân cũng bớc đầu ý thức đợc sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện nuôi dạy, chăm sóc con cái tốt hơn và nâng cao chất lợng cuộc sống.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phơng mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân?. - Luyện tập viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.