MỤC LỤC
- Đánh giá kết quả công tác huy động trẻ em thuô ̣c diê ̣n chính sách, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật đến trường.
- Số lượng CBQL sử dụng được tiếng dân tộc phục vụ giao tiếp/tổng số cán bộ CBQL nhà trường X 100 (%). - Phỏng vấn hiệu trưởng, giáo viên nhà trường. Tỉ lệ giáo viên/lớp. Tỉ lệ giáo viên/lớp theo tổng số giáo viên; theo số giáo viên thực dạy là -bình quân giáo viên trên lớp tương ứng với mỗi cấp học trong trường. TH2: Kể cả những người nghỉ). - Đánh giá việc đầu tư thêm ngoài ngân sách chi thương xuyên tính theo định mức học sinh để hỗ trợ, bổ sung thêm cho nguồn kinh phí chi thường xuyên để giải quyết các chương trình, dự án có mục tiêu hoặc đầu tư thêm CSVC- KT cho nhà trường.
Chỉ số Mô tả Mục đích sử dụng Cách thức đo lường Thông tin hỗ trợ Nguồn. Bình quân bao nhiêu cán bô ̣ quản lý trên một máy tính để làm việc. - Đánh giá khả năng ứng dụng Internet trong hoạt động dạy học, quản lý và điều hành.
- Đánh giá mức độ đảm bảo thiết bị triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Đánh giá hiệu quả công việc của các bộ phận, cá nhân trong tập thể, và hiệu quả sử dụng các nguồn lực của nhà trường. - Đánh giá tính trách nhiệm của HT trong việc chỉ đạo điều hành nhà trường.
Là việc đưa ra và thực hiện các chính sách khuyến khích GV, HS học tập tích cực và tham gia đầy đủ các hoạt động, các cuộc vận động của nhà trường nhằm tăng động lực dạy và học của thầy và trò theo hướng khuyến khích đổi mới cách dạy, cách học. - Thu thập và đánh giá các hình thức khuyến khích, thi đua nhằm tăng động lực làm việc, học tập cho giáo viên và học sinh;. - Lựa chọn, phân tích các tác động tích cực của các hình thức thi đua do cơ sở phát động để nhân rộng các điển hình sáng tạo nhằm tạo ra một trào lưu đổi mới cách nghĩ cách làm trong các trường học.
- Xem xét việc thực hiện các tiêu chí thi đua thông qua sổ theo dừi hoạt động thi đua, khen thưởng, tuyên truyền. Là việc thực hiện các chế độ chính sách đối với các đối tượng theo qui định của Nhà nước và của địa phương. - Đánh giá việc giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, đảm bảo thực hiện đúng, đủ và kịp thời chế độ, chính sách theo qui định đối với cán bộ giáo viên, HS trong nhà trường ngoại trừ những nguyên nhân khách quan.
- Phát hiện những trường hợp thực hiện sai chế độ chính sách do những nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Xem xét kết quả thanh tra tài chính hoă ̣c quyết toán (có thể cho thấy những hoạt động tài chính không hợp lí). - Đối chiếu với các văn bản quy định. - Hệ thống sổ sách tài chính của nhà trường. - Các văn bản quy định về tài chính. khai thu, Thông báo công. khai các thông tin Đánh giá tính công khai minh. - Các báo cáo tài chính; các quy. Chỉ số Mô tả Mục đích sử dụng Cách thức đo lường Thông tin hỗ trợ Nguồn. thông tin chi tài. chính về các khoản thu chi tài chính của trường. của nhà trường. - Phỏng vấn hiệu trưởng, GV. định phù hợp);. Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 thì chi thường xuyên cũng được phân theo 2 nhóm chi như trên. - Các hoạt động của tổ chuyên môn và sự trao đổi kinh nghiê ̣m giữa các giáo viên trong mỗi tổ và giữa các tổ là một quá trình học hỏi trong trường học, giúp nâng cao chất lượng giáo dục.
- Xem xét số liệu, biên bản các cuộc họp của các tổ, nhóm chuyên môn (sổ sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, hồ sơ dự giờ của giáo viên ở các tiết dự, hội thảo, thi giáo viên giỏi..) - Xem xét các nội dung sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn (tổ chức trao đổi, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch trường). - Là quá trình hiệu trưởng, các cấp quản lý sử dụng hệ thống các văn bản quy định, các yêu cầu đối với giáo viên nhằm đảm bảo nội dung kiến thức, dạy đủ số tiết, tiến đô ̣ thực hiê ̣n chương trình theo quy định của từng môn học. Tỉ lệ số giáo viên thường xuyên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học so với tổng số giáo viên hiện đang giảng dạy (sử dụng các phương pháp dạy và học tích cực, dạy học phân hóa phù hợp với khả năng học tập của từng đối.
- Tổng số giáo viên thường xuyên thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy/tổng số giáo viên hiện đang giảng dạy trong trường X 100 (%) - Thanh tra, phỏng vấn giáo viên, phỏng vấn hiệu trưởng. - Kiểm tra thực hiện kế hoạch của tổ nhóm chuyên môn. - Kết quả học tập của học sinh. - Kết quả điều tra xã hội học. - Kết quả đánh giá giáo viên của trường và của thanh tra các cấp. Chỉ số Mô tả Mục đích sử dụng Cách thức đo lường Thông tin hỗ trợ Nguồn. thông tin tượng học sinh..).
- Đánh giá mức độ tham gia các các đề tài nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng chuyên môn, đặc biệt là việc nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm về các vấn đề liên quan đến giáo dục. Các hoạt động tại trường của hiệu trưởng có thể bao gồm: trực tiếp giảng dạy, theo dừi, đỏnh giỏ kết quả giảng dạy của giáo viên thông qua các buổi dự giờ và thảo luận ở các tổ chuyên môn, giới thiệu các chủ chương, chính sách mới của Nhà nước, phổ biến tình hình thời sự, tổ chức các sự kiện; tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra tiến độ các công việc.vv. - Sự có mặt thường xuyên của hiệu trưởng trong các hoạt động của trường là động lực thúc đẩy các thành viên khác trong nhà trường củng cố lòng tin vào lãnh đạo và làm việc hiệu quả.
- Với giả sử rằng các cuộc họp toàn thể cán bộ, giáo viên nhà trường là cơ hội để hiệu trưởng phổ biến những thông tin mới nhất cho cán bộ, giáo viên, giúp họ nắm chắc phương hướng, tiến độ, kết quả công việc được giao, từ đó nâng cao hiệu suất lao động. - Điều tra, khảo sát về sự hài lòng của các nhà tuyển dụng và các thành viên trong xã hội về năng suất làm việc của học sinh ra trường và về tính thích hợp của kết quả học tập trong xã hội 43. Số học sinh học cả hai buổi (buổi sáng và chiều) tại trường so với tổng số học sinh. - Đánh giá những nỗ lực của nhà trường trong việc sử dụng CSVC-KT hiện có để tạo điều kiện học tập tốt hơn cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giảm bớt tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan. - Đánh giá mức độ, khả năng tăng cường củng cố kiến thức, hoạt động ngoại khóa,.. cho học sinh. Tỉ lệ học sinh được học tin học. biểu)/tổng số học sinh của trường.
Toàn bộ kế hoạch, triển khai thực hiện, theo dừi, kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phổ cập giáo dục ở từng cấp học phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn mỗi cấp học.
Các hoa ̣t đô ̣ng đánh giá học sinh trên các mặt rèn luyện (như thực hiện nội quy, quy chế nhà trường, tham gia giáo dục quốc phòng.). Tổng hợp các kết quả giáo dục thể chất và kỹ năng sống trong nhà trường (như chất lượng các giờ dạy thể dục, các hoạt động tập thể khác.). - Khảo sát thông tin về các loại hình và kết quả các hoạt động giáo dục thể chất, giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường.
Tổng hợp kết quả các hoạt động xã hội mà học sinh đã tham gia trong thời gian nghỉ hè tại địa phương và việc rèn luyện hạnh kiểm,. Hiệu quả đào tạo trong nhằm để đánh giá số năm học bình quân mà 1 học sinh phải bỏ ra để hoàn thành một cấp học (tính cả năm lưu ban). Đánh giá cơ cấu đội ngũ đảm bảo đủ thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tổng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên thừa hay thiếu so với định mức quy định.
Hệ thống CSVC- KT đạt chuẩn sẽ tạo điều kiện cho công tác nâng cao chất lượng dạy- học, nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo.