KHLL Tập đọc tuần 20 Lớp 5: Luyện tập tiếng Việt

MỤC LỤC

ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Gv đọc bài Cánh cam lạc mẹ, đọc thong thả , rừ ràng , phỏt õm chớnh xỏc cỏc tiếng. -Hs soát lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi -Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai. -Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập ở lớp.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

-Anh chành ích kỉ , không hiểu ra rằng : nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời.

MÔN MĨ THUẬT Tuaàn: 20

-Nhắc cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết TLV Lập chương trình hoạt động tuần sau.

MẪU VẼ Cể HAI HOẶC BA VẬT MẪU

    MÔN LICH SỬ

    MÔN KHOA HỌC

    BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiếp theo)

    • Các hoạt động

      _ Đánh giá kết quả học tập. - Giáo dục HS chăm sóc, bảo vệ gà nuôi - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài tieáp theo. _ Nhận xét tiết học. _ HS nghe nhận xét đánh giá học tập.  Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường. b)Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn. c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu. d)Hoà tan đường vào nước. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?. - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?. - Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh. Trường hợp Biến đổi Giải thích. a) Cho vôi sống vào nước. Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhieọt. b) Duứng keựo caột giaỏy thành những mảnh vuùn. Vật lí Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác. c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu. Hoá học Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu của nó mà bị bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng. d) Hoà tan đường vào nước. Vật lí Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất. Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng.

      BÀI: NĂNG LƯỢNG

      • Chuaồn bũ

        + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, moat số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu được moat số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết moat số đặc điểm của dân cư và hoạt.

        @ Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ : do đất đai màu mỡ, đa số dân cư làm nông nghiệp. @ Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều luau gạo : đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Gợi ý : Dân số châu Á rất đông , phải giảm mức độ gia tăng dân số để tăng chất lượng cuộc sống của người dân.

        Dù có hình dáng khác nhau , mọi người đều có quyền sống và học tập , lao động như nhau. Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giới .Phần lớn dân cư châu Á thuộc chủng tộc da vàng , sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. Bổ sung :Một số hoạt động sản xuất khác như trồng cây công nghiệp : chè , cà phê.

        -Đọc bảng chú giải và quan sát hình 5 để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á. -Làm việc theo nhóm nhỏ với hình 5 , tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực , quốc gia của châu Á. -Là loại cây cần nhiều nước , nhiệt độ , cần nhiều công chăm sóc nên thường tập trung ở đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới , nơi sẵn nước và dân cư đông đúc.

        -Suy luận để nắm được đặc điểm khí hậu ( nóng ) và loại rừng chủ yếu của Đông. -Liên hệ các hoạt động các hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp của Việt Nam để từ đó thấy được sản xuất luá gạo , trồng cây công nghiệp , khai thác khoáng sản là ngành quan trọng của các nước Đông Nam Á. -Giáo dục Hs hiểu biết về đặc điểm dân cư, hoạt động kinh tế của châu Á và Khu vực Đông Nam Á.

        MÔN ÂM NHẠC

        Đó là nơi ta gắn bó từ thưở ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên. Vì vậy ta phải yêu quý quê hương, làm cho quê hương ngày càng phát trieồn. -Cho HS nghe bài hát “ Quê hương” , lời thơ Đỗ Trung Quân, nhạc Giáp Văn Thạch.

        -GV nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động, nhắc nhở HS chưa cố gắng.

        ÔN TẬP:HÁT MỪNG

        CÁC HOẠT ĐỘNG

          + Hát kết hợp vỗ tay theo phách + Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Luyện tiết tấu : Treo bảng phụ tiết tấu và hướng dẫn HS gừ, đệm theo tieát taáu. + Hướng dẫn HS đọc nhạc đúng cao độ kết hợp ghép lời và vỗ tay theo tieát taáu.

          - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết và yêu cuộc sống hoà bình, ấm no.