MỤC LỤC
Daáu hieọu nhận bieát. Bài tập vận dụng:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Đường phân giác của góc D đi qua trung điểm cuûa AB. Gọi E là trung điểm của AB. Hãy C/m điều đó. Góc DFA bằng hai lần góc nào của∆ AFC DACã =?. Cho ∆ABC và O là điểm thuộc miền. HS ghi đề, vẽ hình. a)∆ADE là tam giác cân. Ta C/m các đoạn thẳng đó là đường chéo của hai hbh có chung một đường cheùo. Hai Hbh EFLM và NLDE có chung đường chéo LE hay ba đoạn thẳng EL, FM, DN đồng quy tại trung điểm của LE.
Từ I, J là tâm của các hình chữ nhật BDEH và CDFK và M là trung điểm của IJ ta suy ra ủieàu gỡ?. Từ I, J là tâm của các hình chữ nhật BDEH và CDFK và M là trung điểm của IJ ta suy ra MI và MJ lần lượt là đường trung bình của các tam giác AHD và AKD. Để C/m tứ giác MNPQ là hình vuông ta cần C/m MNPQ vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi.
MNPQ là hình bình hành có một góc vuông Từ Gt ⇒ MN là đường trung bình của ∆ FCA. Nên tứ giác MNPQ là hình chữ nhật (*). Cho hình vuông ABCD, gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD, DC; E là giao điểm của BI và AK. BD là tia phõn giỏc của IBKã. Bài tập về nhà:. Bài 1:Cho hỡnh vuụng ABCD. Gọi I là trung điểm FE, AI cắt CD tại M. c) Chứng minh chu vi CEM không đổi khi E chuyển động trên BC. * Củng cố và nâng cao kiến thức về rút gọn phân thức, qua đó tiếp tục rèn luyện thêm về kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
* Tiếp tục rèn luyyện cho HS kỹ năng tìm nhân tử chung để rút going phân thức. * Khắc sâu và vận dụng thành thạo kỹ năng rút gọn phân thức ở mức độ cao hơn B. Áp dụng phương pháp tách hạng tử để phân tích tử và mẫu thành nhân tử Tìm nhân tử chung rồi rút gọn phân thức.
HS phân tích tử và mẫu thành nhân tử Bằng phương pháp tách hạng tử và các phương pháp bổ sung đã học. * Củng cố, nâng cao kiến thức các phép toán về quy đồng mẫu, cộng phân thức. * Tiếp tục rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, các phép toán về cộng phân thức.
* Tiếp tục phát triển kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức càc các phép toán về phân thức và tạo hứng thú cho HS trong quá trình học toán. Quy đồng mẫu thức (Nếu khác mẫu) Cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu 2. Tính chất của phép cộng phân thức:. * Lưu ý: Có khi ta cần đổi dấu để thực hiện phép tính một cách nhanh hơn II. Bài tập tại lớp:. Bài 1: Thực hiện phép tính:. Có nhận xét gì về các mẫu?. Để có MTC ta cần làm gì?. Hãy tìm MTC, tiến hành bài giải. HS ghi đề bài, tiến hành cách giải HS suy nghĩ trả lời. Đổi dấu phân thức thứ hai HS hoàn thành bài giải. Thực hiện các phép toán một cách liên tuùc. Gọi một số HS trả lời và cùng giải. HS thực hiện phép toán moat cách liên tục Một số HS đại diện trả lời câu hỏi và cùng giải với GV. Ta nên thực hiện như thế nào?. Hãy phân tích mỗi mẫu thành nhân tử Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các maãu. HS: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước. HS phaân tích. Ta nên quy đồng mẫu hay thực hiện phép toán như thế nào?. GV và HS tiến hành lời giải. thừa số thứ 2 của mẫu thứ nhất và thừa số đó cộng thêm 1. HS phát biểu. HS nêu cách giải. HS cùng GV tiến hành bài giải. Có nên phân tích mỗi mẫu thành nhân tử hay không? Vì sao?. Ta thực hiện phép cộng hai phân thức đầu rồi tiếp tục cộng với phân thức tiếp theo. HS suy nghĩ, phát biểu. HS ghi đề bài Tiến hành giải. tổng hai phân số cùng tử?. Từ đó ta có tổng trên tính như thế nào?. Làm thế nào để có đẳng thức cần chứng minh?. Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta có ủpcm. Bài tập về nhà:. Bài 1: Thực hiện các phép tính. Buổi 10: Các bài toán về diện tích. 1) Củng cố, nâng cao kiến thức về tính diện tích tam giác. 2) HS biết so sánh độ dài đoạn thẳng mà không sử dụng kiến thức về tam giác bằng nhau 3) Vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể; thực tiễn cuộc sống. * Các tam giác có chung cạnh và độ dài đờng cao tơng ứng thì có cùng diện tích.
* Hai tam giác cùng độ dài đờng cao thì diện tích tỷ lệ thuận với cạnh tơng ứng với đờng cao.